Cho phản ứng: A l + H N O 3 → → A l N O 3 3 + N O + N 2 O + H 2 O . Biết tỉ lệ NO và N 2 O là 1 : 3. Hệ số cân bằng của phản ứng trên là :
A. 9, 34, 9, 1, 3, 17
B. 9, 36, 9, 1, 3, 18
C. 9, 30, 9, 1, 3, 15
D. 9, 38, 9, 1, 3, 19
1/lập PTHH và cho biết trong các phản ứng hóa học sau: Phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp và phản ứng nào là pahnr ứng phân hủy
a. Zn+HCl ---------> ZnCl2+H2
b. P+O2---->P2O5
C. KMnO4---t------> KMnO4+Mno2+O2
d. Na2O+H2O---->NaOH
2/ trong các chất sản phẩm thu được ở các câu a,b,c,d sản phẩm nào là hợp chất oxit? gọi tên chúng?
3/ trong các phản ứng trên, phản ứng nào có xảy ra sựu oxi hóa
1) a. Zn+2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2+H2\(\uparrow\)
b. 4P+5O2\(\underrightarrow{t^o}\)2P2O5 ( pứ hóa hợp)
C. 2KMnO4\(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4+Mno2+O2(pứ phân hủy)
d. Na2O+H2O\(\rightarrow\)2NaOH(pứ hóa hợp)
3) b là pứ có xảy ra sự OXH
1/lập PTHH và cho biết trong các phản ứng hóa học sau: Phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp và phản ứng nào là phản ứng phân hủy
- a. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
b. \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
c. \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(\rightarrow\) Phản ứng phân hủy
d. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
2/ trong các chất sản phẩm thu được ở các câu a,b,c,d sản phẩm nào là hợp chất oxit? gọi tên chúng?
- Sản phẩm là hợp chất oxit:
\(P_2O_5\) : điphotpho pentaoxit
(- Oxit bazơ: \(NaOH\) (natri hidroxit ) )
3/ trong các phản ứng trên, phản ứng nào có xảy ra sự oxi hóa:
- Phản ứng b có xảy ra sự oxi hóa
6 phút trước
1/ a. Zn+2HCl → ZnCl2+H2↑
b. 4P+5O2to→2P2O5 ( phản ứng hóa hợp)
C. 2KMnO4to→ K2MnO4+Mno2+O2(phản ứng phân hủy)
d. Na2O+H2O→2NaOH(phản ứng hóa hợp)
3/ b là phản ứng có xảy ra sự Oxi hóa
Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2
2/ KOH + Al2(SO4)3 ----> K2SO4 + Al(OH)3
3/ FeO + H2 ----> Fe + H2O
4/ FexOy + CO ----> FeO + CO2
5/ Al + Fe3O4 ----> Al2O3 + Fe
Và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử ?Chất nào là chất khử? Chất nào là chất oxi hóa?Tại sao?
Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ 4FeS2 + 11O2 =(nhiệt)=> 2Fe2O3 + 8SO2
2/ 6KOH + Al2(SO4)3 =(nhiệt)=> 3K2SO4 + 2Al(OH)3
3/ FeO + H2 =(nhiệt)=> Fe + H2O
4/ FexOy + (y - x)CO =(nhiệt)=> xFeO + (y - x)CO2
5/ 8Al + 3Fe3O4 =(nhiệt)=> 4Al2O3 + 9Fe
Các phản ứng Oxi hóa khử là (1), (3), (4), (5)
Chất khử, chất oxi hóa: Dựa theo định nghĩa là OK ngay thôi:
+) Chất khử(Chất bị oxi hóa): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
+) Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.
10) Trong thí nghiệm hydro tác dụng với đồng oxit (CuO) có hiện tượng
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen.
C. chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ gạch.
D. chất rắn màu đen tan ra trong nước tạo thành dung dịch.
11) Cho 80 gam CuO phản ứng hết với H 2 . Số gam kẽm tác dụng hết với axit clohydric
để thu được lượng khí hydro cho phản ứng trên là:
A. 6,5 gam. B. 65 gam. C. 22,4 gam. D. 44,8gam.
12) Phản ứng: 2KNO 3 2KNO 2 + O 2
A. là phản ứng thế. B. là phản ứng phân hủy.
C. là phản ứng hóa hợp. D. là phản ứng tỏa nhiệt.
ử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 12:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 13: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 14: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 15: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 16: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO 2 + NaOH ->NaHCO 3 B.CO 2 + H 2 O -> H 2 CO 3
C. CO 2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7
Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Câu 17: Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 18: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản
ứng?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được
10) Trong thí nghiệm hydro tác dụng với đồng oxit (CuO) có hiện tượng
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen.
C. chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ gạch.
D. chất rắn màu đen tan ra trong nước tạo thành dung dịch.
11) Cho 80 gam CuO phản ứng hết với H 2 . Số gam kẽm tác dụng hết với axit clohydric
để thu được lượng khí hydro cho phản ứng trên là:
A. 6,5 gam. B. 65 gam. C. 22,4 gam. D. 44,8gam.
12) Phản ứng: 2KNO 3 2KNO 2 + O 2
A. là phản ứng thế. B. là phản ứng phân hủy.
C. là phản ứng hóa hợp. D. là phản ứng tỏa nhiệt.
ử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 12:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 13: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 14: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 15: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 16: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO 2 + NaOH ->NaHCO 3
B.CO 2 + H 2 O -> H 2 CO 3
C. CO 2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7
Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Câu 17: Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 18: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản
ứng?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được
Lập phương trình hóa học
a. S+---to--> SO2
b. Fe+ O2 ----to--> ?
c. KmnO4 -----to--> ? + mnO2+ O2 Cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa học phản ứng nào là phản ứng phân hủy
a. \(S+O_2\)----->\(SO_2\)
b. \(3Fe+2O_2\)----->\(Fe_3O_4\)
c. \(2KMnO_4\)---->\(K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Trong đó :
Phản ứng phân hủy là phản ứng c
Phản ứng hóa hợp là phản ứng a và b
a) S+ O2---to----> SO2
--> phản ứng hóa hợp
b) 3Fe+ 2O2---to---> Fe3O4
--> phản ứng hóa hợp
c) KMnO4---to---> K2MnO4+ MnO2+ O2
--> phản ứng phân hủy
Trong lò luyện gang, xảy ra phản ứng oxi hóa – khử theo sơ đồ:
Fe2O3 + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + CO2
Về bản chất, phản ứng oxi hóa - khử là gì, dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra loại phản ứng đó?
Làm thế nào để lập phương trình hóa học của phản ứng trên?
- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.
- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.
- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:
Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử
Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử
Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử
Fe+3 + 3e → Fe0
C+2 → C+4 + 2e
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.
2x /Fe+3 + 3e → Fe0
3x /C+2 → C+4 + 2e
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.
Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2
Thế nào là phản ứng phân hủy? Phản ứng hóa hợp? Cho ví dụ
Đây nhé bạn!!
✱Phản ứng hóa hợp: là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
✱Phản ứng phân hủy: là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp,phản ứng nào là phản ứng phân hủy ?
a. Cu + O2 CuO
b. P + O2 P2O5
c. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
d. K2O + H2O KOH
a) 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO (P.Ứ hóa hợp)
b) 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5 (P.Ứ hóa hợp)
c) 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 (P.Ứ phân hủy)
d) K2O + H2O -> 2 KOH (P.Ứ hóa hợp)
Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp,phản ứng nào là phản ứng phân hủy ?
a2. Cu + O2=--to->2 CuO (hoas hopwj)
b.4 P + 5O2--to-> 2P2O5 (hoas hwpj)
c. 2KMnO4 -to->K2MnO4 + MnO2 + O2(phân hủy )
d. K2O + H2O ->2KOH (hóa hợp)
Hoàn thành các PTHH sau đây và cho biết phản ứng nào vừa là phản ứng hóa hợp vừa là phản ứng oxi hóa.
a/ Na2O + H2O → NaOH
b/ KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
c/ SO2 + O2 → SO3
d/ Al2O3 → Al + O2
a/ Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b/ 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (Phản ứng oxi-hóa khử)
c/ 2SO2 + O2 → 2SO3 (Phản ứng oxi-hóa)
d/ 2Al2O3 → 4Al + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
34.Hoàn thành phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng
nào là phản ứng hóa hợp.
Ca+O2----->?
KMnO4----t°---->?
CH4+?------->CO2+H2O
NaHCO3-->Na2CO2+CO2+H2O
34.Hoàn thành phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng
nào là phản ứng hóa hợp.
2Ca+O2----->2CaO PƯHH
2KMnO4----t°---->K2MnO4+MnO2+O2 PƯPH
CH4+2O2------->CO2+2H2O PƯPH
2NaHCO3-->Na2CO2+CO2+H2O PƯPH
2Ca+O2----->2CaO
=> Phản ứng hóa hợp
KMnO4----t°----> K2MnO4+MnO2+O2
=> Phản ứng phân hủy
CH4+2O2------->CO2+2H2O
=> Phản ứng thế, oxi hóa
2NaHCO3-->Na2CO2+CO2+H2O
=> Phản ứng phân hủy
a) Phản ứng hóa học là gì ?
b) Chất nào gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia), là sản phẩm ?
c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần ?
a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
b) Chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng được gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia). Chất mới sinh ra là sản phẩm.
c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.
a) Quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là phản ứng hóa học
b) Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng được gọi là chất phản ứng ( hay chất tham gia ). Chất mới sinh ra gọi là chất sản phẩm
c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia giảm dần, luộng chất sản phẩm tăng dần
a. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
b. Chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng được gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia). Chất mới sinh ra là sản phẩm.
c. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.