Nếu a ⋮ 2 , b ⋮ 2 , c k h ô n g ⋮ 2 thì tổng a-b+c chia hết cho2 không
A. Có
B. Không
C. Không xác định
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
_ C u ộ c s ố n g m à :
T h ấ y n g ư ờ i t a đ á n h n h a u m a k k c a n . L à . . . . . V ô t â m
T h ấ y n g ư ờ i t a đ á n h n h a u m a k v à o c a n . L à . . . . . V ô v i ệ n
T h ấ y n g ư ờ i t a đ á n h n h a u m à v ô c ầ m I p h o n e q u a y . Là . . . . . n ổ i t i ế n g
Cho hình thang ABCD có AB // CD. Chứng minh :
a) Nếu 2 tia phân giác xủa góc A và góc B cắt nhau tại điểm K thuộc đáyCD thì AD + BC = DC
b) Nếu 2 tia phân giác của góc A và góc D cùng đi qua trung điểm F của cạnh bên BC thì cạnh bên AD bằng tổng 2 cạnh đáy
Vì AB//CD ⇒A2^=K1^ (2 góc so le trong). Mà AK là phân giác BAD^⇒A1^=A2^. Do đó, A1^=K1^⇒ΔADK cân tại D => AD=KD. (1)
Ta lại có: AB//CD ⇒B2^=K2^ (2 góc so le trong). Mà BK là phân giác ABC^⇒B1^=B2^. Do đó B1^=K2^⇒ΔBCK cân tại C => BC=KC. (2)
Từ (1) và (2) => AD+BC=KD+KC.
Mặt khác K∈CD => CD=KD+KC => CD=AD+BC => đpcm
Vậy CD=AD+BC
Có 4 dòng ruồi giấm khác nhau với các đoạn nhiễm sắc thể số 2 là:
(1) : A B F E D C G H I K 2) : A B C D E F G H I K
(3) :A B F E H G I D C K (4) : A B F E H G C D I K
Nếu dòng 3 là dạng gốc sinh ra các dạng kia do đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể thì cơ chế hình thành các dạng đó là:
A. (2) → (1) → (4) → (3)
B. (1) → (2) → (3) → (4)
C. (3) → (2) → (1) → (4)
D. (3) → (4) → (1) → (2)
Đáp án D
Ta có (3) →( đảo đoạn IDC) →(4) →( đảo đoạn DCG) →(1)→( đảo đoạn F E D C) → (2)
Nếu điểm M nằm giữa A và B thì ta có công thức gì ? Nếu HA + HK=Ak thì trong 3 điểm A, H ,K điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại
Nếu điểm M nằm giữa A và B thì ta có công thức:
AM+MB=AB
Nếu HA + HK=AK thì trong 3 điểm A, H ,K điểm H nằm giữa 2 điểm còn lại
sắp xếp:
x/ô/n/g/n/à/h
k/a/h/i/b/ú/t
giúp mình với ạ
a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o ô ơ r s t u ư v x y
t u i t h ấ y m ấ y ô n g đ ọ c đ ế n đ â y c ũ n g r ả n h q u á h a . l à m g i ú p t u i c â u n à y .
\(a^2+45=b^2\)
a và b là số nguyên tố và a + b = một số bé hơn 20
\(a^2+45=b^2\)
=) \(b^2>45\)mà \(b\)là số nguyên tố =) \(b\)là số lẻ
=) \(b^2\)là số lẻ
=) \(a^2\)là số chẵn (Vì số chẵn cộng với số lẻ = số lẻ;cũng vì 45 là số lẻ)
=) \(a\)là số chẵn,mà a nguyên tố =) a = 2
=) \(2^2+45=b^2\)
=) \(4+45=b^2\)=) \(b^2=49\)
=) \(b^2=7^2\)=) \(b=7\)
Vậy a = 2, b = 7 ( đúng với điều kiện a+b = 2+7 = 9 < 20 )
\(\Rightarrow a^2-b^2=45\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)=45\)
\(a,b\) nguyên tố và giả sử \(a>b\)vì \(a+b< 20\)
\(a+b;a-b\)là ước của \(45\)ta xét các trường hợp
\(\hept{\begin{cases}a+b=15\\a-b=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2a=18\\a-b=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=6\end{cases}}}\)Loại vì \(a,b\)nguyên tố\(\hept{\begin{cases}a+b=9\\a-b=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2a=14\\a-b=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=7\\b=2\end{cases}tm}}\)Vậy hai số nguyên tố là : 2,7
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Kẻ các đường cao Ak,BN,CM cắt nhau tại H. Gọi E là trung điểm cạnh BC.
a, Chứng minh rằng 4 điểm A,M,H,N cùng nằm trên 1 đường tròn đường kính AH.
b, Chứng minh góc ANO= góc HNE và NE là tiếp tuyến của đường tròn tâm O, đường kính AH.
c, Nếu H là trung điểm của AK. Chứng minh tgB.tgC=2
a: Xét tứ giác AMHN có
góc AMH+góc ANH=180 độ
nên AMHN là tứ giác nội tiếp
b: góc ANO=góc OAN=góc KAC
góc HNE=góc BNE=góc EBN=góc CBN
mà góc KAC=góc CBN
nên góc ANO=góc HNE
góc ONE
=góc ONH+góc ENH
=góc OHN+góc EBN
=góc BHK+góc EBN=90 độ
=>NE là tiếp tuyến của (O)
Cho tam giác ABC nhọn . 2 đường cao AH và BD cắt nhau tại I
a) Chứng minh C,H,I,D thuộc 1 đường tròn
b) Chứng minh A,B,H,D thuộc 1 đường tròn
c) Tính bán kính đường tròn ở câu a nếu biết HC = 4cm và góc BAH = 30 độ