l i m 4 n 2 + 1 - n + 2 4 n + 7 bằng:
A. 1/2
B. 3/2
C. 2
D. +∞
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
bài 1 tìm số nguyên n để 2n-1 là ước của 3n+4
n2-13 là ước của n+4
n+4 là ước của n2+13
bài 2 chứng minh rằng a là bội của b thì |a| cũng là bội của |b|
bài 3 tìm số nguyên x thỏa mãn (2x-23).44=46
bài 4 chứng minh rằng a,b,c,d là các số nguyên thỏa mãn a.b là số liền sau của c.d và a+b=c+d thì a=b
bài 5 tìm số nguyên a biết (a2-1)(a2-9)≤0
GIÚP MÌNH VỚI MIK ĐANG CẦN GẤPPPPPP
1. Tìm x sao cho :(x-7).(x-3) < 0
Cho S = 1 - 3 + 3^2 - 3^3 + .......+3^98 - 3^99
a) Chứng minh rằng S là bội của -20
b) Tính S , từ đó suy ra 3^100 chia cho 4 dư 1
2.Tìm số nguyên dương n sao cho n + 2 là ước của 111 còn n - 2 là bội của 11
3.Tìm n thuộc Z sao cho n - 1 là bội của n +5 và n + 5 là bội của n -1
1) Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = { x thuộc N / x = m x ( m +1 ) với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
b) B = { x thuộc N / 2 x m với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
c) C = { x thuộc N / x = 3 x a - 2 với a = 0 ; 1 ; 3 ; 5 ; 7
d) D = { x thuộc N / x = m x n x n với n = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
giúp mink với mink đang cần gấp lắm luôn
ai làm nhanh mà đúng mink tick cho
khó quá
xin lỗi nhé mik ko làm đc
1tính:bạn nào làm được thì nói nhiều câu để mìng cho nhiều sp:
\(1+\dfrac{1}{2}\left(1+2\right)+\dfrac{1}{3}\left(1+2+3\right)+\dfrac{1}{4}\left(1+2+3+4\right)+\dfrac{1}{n}\left(1+2+3+4+.....+n\right)\)nói luôn cả công thức nhé
\(1+\dfrac{1}{2}\left(1+2\right)+\dfrac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\dfrac{1}{n}\left(1+2+...+n\right)\)
\(=\dfrac{2}{2}+\dfrac{2.3}{2.2}+\dfrac{3.4}{3.2}+...+\dfrac{n\left(n+1\right)}{2n}\)
\(=\dfrac{2}{2}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{2}+...+\dfrac{n+1}{2}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(1+2+...+n\right)\)
\(=\dfrac{n\left(n+1\right)}{4}\)
P/s: \(1+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
1. Nối tên nhân vật lịch sử với sự kiện chiến công
(1) Trần Hưng Đạo
(2) Lí Thường Kiệt
[3] Lí Công Uẩn
[4] Phạm Ngũ Lão
[5] Trần Quốc Toản
2. Các nhân vật trên thuộc về những triều đại l,sử nào??
2 bạn nhanh nhất mình sẽ tick!
Mina~ làm ơn giúp mình
(1)Trần Hưng Đạo(nhà Trần)
(2)Lí Thường Kiệt(nhà Lí)
(3) Lí Công Uẩn(nhà Lí)
(4)Phạm Ngũ Lão(nhà Trần)
(5)Trần Quốc Toản(nhà Trần)
2.
1. Trần Hưng Đạo => Thời Trần
2. Lí Thường Kiệt => Thời Lý
3. Lí Công Uẩn => Thời Lý
4. Phạm Ngũ Lão => Thời Trần
5. Trần Quốc Toản => Thời Trần
Chúc bạn học tốt!
Tìm số nguyên x thỏa mãn
a) ( x + 4 ) : ( x + 1 )
b) (4x + 3 ) : ( x - 2 )
Gợi ý phần a
Có x + 4 = ( x + 1 ) + 3
nên ( x + 4 ) : ( x + 1 ) khi 3: ( x + 1 ) hay x + 1 là ước của 3
Các ước của 3 là: 1 , 3 , - 1 , - 3
x + 1 = 1 thì x = 0
x + 1 = 3 thì x = 2
x + 1 = - 1 thì x = - 2
x + 1 = - 3 thì x = - 4
Làm hộ mk phần b
b) Giải:
Ta có: \(4x+3⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8+11⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)+11⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
\(\left[\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=11\\x-2=-11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=13\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)
b.Ta có:(4x+3)=4x-4.2+8+3
=4(x-2)+11
Để(4x+3)chia hết cho (x-2)
#11chia hết cho (x-2)(#là khi và chỉ khi nhế!)
#x-2€ Ư(11)={±1;±11}
#x€{3;1;13;-9}
Vậy x€{3;1;13;-9}
Cho 2 đề ( làm để nào cũng được miễn đừng chép măng ):
1, Làm 1 bài thơ 5 chữ nói về mùa xuân ; quê hương đất nước hoặc gia đình và bạn bè.
2, Làm 1 bài thơ 4 chữ để tùy ý
2. Bài thơ 4 chữ
TÌNH BẠN
Tình bạn là gì?
Đố ai đoán được
Đừng ai đánh mất
Tình bạn thân thương.
Tình bạn đẹp lắm!
Không phải tầm thường
Hãy giữ lấy nhé!
Phải yêu bạn mình.
Tình bạn bao la
Chẳng ai đếm hết
Cả cuộc đời ta
Có bao nhiêu bạn.
Tình bạn sẽ mất
Nếu bạn kiêu căng
Tình bạn tan biến
Nếu không tha thứ.
Tình bạn gắn bó
Khi bạn mở lòng
Tình bạn gắn kết
Nếu hiểu bạn mình.
Nếu có bạn thân
Thì hãy nhớ lấy
Hãy giữ tình bạn
Đến tận mai sau.
*mình chỉ làm đc câu 2 thui
có ai sáng tác cho mình 2 bài thơ đc k : 1 bài thơ 4 chữ và 4 câu trở lên , 1 bài có 5 chữ và 4 câu trở lên nha làm ơn giúp mình đi mà mọi ng
Thơ 4 chữ
Từng ngày băn khoăn
Từng ngày suy nghĩ
Trầm ngâm thắc mắc
Bạn bè là chi?
Trong những kí ức
Kỉ niệm buồn vui
Bạn bè là người
Ta luôn chia sẻ
Từng ngày từng ngày
Từng năm từng tháng
Bạn bè thân thiết
Luôn ở bên ta
Thơ 5 chữ
Bạn bè là đám mây
Còn tôi là Mặt trời
Đôi bạn bước cùng nhau
Trên còn đường tình bạn
Tình bạn là vô tận
Dễ tìm nhưng dễ mấtTình bạn mãi tồn tại
Tình bạn luôn sống mãi
Trong trái tim chúng ta
tick mình nha
làm 1 bài thơ 4 chữ nói về mẹ.
Yêu cầu từ 2 khổ trở lên
Người luôn nâng niu
Và luôn che chở
Cho em từ bé
Chính là mẹ em.
Mẹ em năm nay
Đã ba bảy tuổi
Thân hình thon thả
Gương mặt trái xoan.
Mái tóc mẹ mượt
Đôi mắt hiền từ
Mẹ cười rất tươi
Hàm răng trắng sáng.
Mẹ em thật đẹp
Mẹ em thật xinh
Mẹ là tuyệt nhất
Trên thế gian này.
Chúc bạn học tốt, đây là thơ mình tự làm đó, không có chép trên mạng đâu
Chín tháng mười ngày
Mẹ nâng niu con
Khi được vuông tròn
Mẹ chăm mẹ bẵm
Tuổi xanh tươi thắm
Đến lúc bạc đầu
Mẹ vẫn lo âu
Con mình bé bỏng
Từng đêm trông ngóng
Con ngủ bình yên
Tiếng nói dịu hiền
Mẹ khuyên con học
Nhận bao khó nhọc
Mẹ bao bọc con
Khôn lớn vẫn còn
Cơm no, áo ấm
Mồ hôi mẹ thấm
Bước đường con đi
Mẹ chẳng có gì
Ngoài con tất cả
Trời cao hỉ xả
Xin nhận lời con
Để mẹ mãi còn
Bên con mãi mãi
Chín tháng mười ngày
Mẹ nâng niu con
Khi được vuông tròn
Mẹ chăm mẹ bẵm
Tuổi xanh tươi thắm
Đến lúc bạc đầu
Mẹ vẫn lo âu
Con mình bé bỏng
Từng đêm trông ngóng
Con ngủ bình yên
Tiếng nói dịu hiền
Mẹ khuyên con học
Nhận bao khó nhọc
Mẹ bao bọc con
Khôn lớn vẫn còn
Cơm no, áo ấm
Mồ hôi mẹ thấm
Bước đường con đi
Mẹ chẳng có gì
Ngoài con tất cả
Trời cao hỉ xả
Xin nhận lời con
Để mẹ mãi còn
Bên con mãi mãi
Bài 1: Tìm n∈ Z sao cho
a) n-2 là ước của n+5
b) n-4 là ước của 3n-8
Bài 2: Tìm x,y∈ Z biết
a) (x-3)(2y+1)= 7
b) (2x+1)(3y-2)= -55
Bài 1: Tìm n∈ Z sao cho
a) n - 2 là ước của n + 5
Do đó ta có n + 5 ⋮ n - 2
Mà n + 5 ⋮ n - 2 + 7
Nên 7 ⋮ n - 2
Vậy n - 2 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
Ta có bảng sau :
n - 2 | -1 | 1 | -7 | 7 |
n | 1 | 3 | -5 | 9 |
➤ Vậy n ∈ {1; 3; -5; 9}
b) n - 4 là ước của 3n - 8
3n - 8 ⋮ n - 4
⇒\(\left[{}\begin{matrix}\text{3n - 8 ⋮ n - 4}\\\text{n - 4 ⋮ n - 4}\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left[{}\begin{matrix}\text{3n - 8 ⋮ n - 4}\\\text{3(n - 4) ⋮ n - 4}\end{matrix}\right.\)
Do đó ta có 3n - 8 ⋮ 3(n - 4)
Mà 3n - 8 ⋮ 3(n - 4) + 4
Nên 4 ⋮ n - 4
Vậy n - 4 ∈ Ư(4) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4}
Ta có bảng sau :
n - 4 | -1 | 1 | -2 | 2 | -4 | 4 |
n | 3 | 5 | 2 | 6 | 0 | 8 |
➤ Vậy n ∈ {3; 5; 2; 6; 0; 8}
Bài 2: Tìm x,y ∈ Z biết
a) (x - 3)(2y + 1) = 7
Nên 7 ⋮ x - 3
Vậy x - 3 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
Ta có bảng sau :
x - 3 | -1 | 1 | -7 | 7 |
x | 2 | 4 | -4 | 10 |
2y + 1 | -7 | 7 | -1 | 1 |
2y | -8 | 6 | -2 | 0 |
y | -4 | 3 | -1 | 0 |
➤ Vậy (x;y) = (2;-4)
(x;y) = (4;3)
(x;y) = (-4;-1)
(x;y) = (10;0)
b) (2x + 1)(3y - 2) = -55
Nên -55 ⋮ 2x + 1
Vậy 2x + 1 ∈ Ư(-55) = {-1; 1; -5; 5; -11; 11; -55; 55}
Ta có bảng sau :
2x + 1 | -1 | 1 | -5 | 5 | -11 | 11 | -55 | 55 |
2x | -2 | 0 | -6 | 4 | -12 | 10 | -56 | 54 |
x | -1 | 0 | -3 | 2 | -6 | 5 | -28 | 27 |
3y - 2 | 55 | -55 | 11 | -11 | 5 | -5 | 1 | -1 |
3y | 57 | -53 | 13 | -9 | 7 | -3 | 3 | 1 |
y | 19 | -\(\frac{53}{3}\) | \(\frac{13}{3}\) | -3 | \(\frac{7}{3}\) | -1 | 1 | \(\frac{1}{3}\) |
➤ Vậy (x;y) = (-1;19)
(x;y) = (0;\(\frac{-53}{3}\))
(x;y) = (-3;\(\frac{13}{3}\))
(x;y) = (2;-3)
(x;y) = (-6;\(\frac{7}{3}\))
(x;y) = (5;-1)
(x;y) = (-28;1)
(x;y) = (27;\(\frac{1}{3}\))
Bài 2:
(x-3)(2y+1)=7
=> (x-3) và (2y+1) thuộc Ư(7, thuộc Z) = \(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có :
TH1: x-3=1 => x=4; y= 3
TH2: x-3=7 => x=10;y=0
TH3: x-3=-1 => x= 2 ; y= -4
TH4: x-3=-7 => x= -4 ; y=-1
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là (4;3) ; (10;0); (2;-4) và (-4;-1)
b) (2x+1)(3y-2)=-55
=> (2x+1) và (3y-2) là Ư(-55)
Ư(-55,\(\in Z\)) = \(\left\{\pm1;\pm5;\pm11;\pm55\right\}\)
TH1: 2x+1= 1 => x=0 ; y= -53/3 (loại vì y không phải số nguyên)
TH2: 2x+1= 5=> x=2 ; y=-3
TH3: 2x+1=11 => x=5 ; y= -1
TH4: 2x+1=55 => x=27 ; y=1/3 (loại vì y không phải số nguyên)
TH5: 2x+1=-1 => x=-1 ; y= 19
TH6: 2x+1=-5 => x= -3 ; y= 13/3 (loại vì y không phải số nguyên)
TH7: 2x+1= -11 => x= -6 ;y= 7/3 (loại vì y không phải số nguyên_
TH8:2x+1 = -55 => x= -28 ; y= 1
Vậy các cặp (x,y) thỏa mãn là (2;-3) ; (5;-1);(-1;19) và (-28;1)
Bài 1:
a) n-2 là ước của n+5 khi
\(n+5⋮n-2\)
hay \(n⋮n-2+5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
b) n-4 là ước của 3n-8 khi
\(3n-8⋮n-4\)
hay \(3n⋮n-4-8⋮n-4\)
\(\Leftrightarrow8⋮n-4\)
\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{8\right\}\)
\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4\right\}\)
Bài 2:
a) Ta có: Ư(7)={1;-1;7;-7}
và \(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\2y+1=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=3\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\2y+1=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-4\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=7\\2y+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\2y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=0\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-7\\2y+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\2y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{4;2;5;-4\right\}\) và \(y\in\left\{3;-4;0;-1\right\}\)
b) Ta có: Ư(55)={-1;1;5;-5;11;-11;55;-55}
và (2x+1)(3y-2)=-55
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=1\\3y-2=55\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=0\\3y=57\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=19\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-1\\3y-2=-55\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-2\\3y=-53\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=\frac{-53}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=5\\3y-2=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=4\\3y=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\frac{13}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-5\\3y-2=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=0\\3y=57\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=19\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 5:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=55\\3y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=54\\3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=27\\y=1\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 6:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-55\\3y-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-56\\3y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-28\\y=\frac{-1}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 7:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=11\\3y-2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=10\\3y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=\frac{7}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
*Trường hợp 8:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-11\\3y-2=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-12\\3y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{0;27;-6\right\}\);\(y\in\left\{19;1;-1\right\}\)