Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
BT
21 tháng 3 2020 lúc 19:49

Bài 1 :

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)

\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)

\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

Bài 2 :

\(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\)

\(P_2O_5+NaOH\rightarrow Na_2PO_4+H_2O\)

\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)

\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
Xem chi tiết
H24
7 tháng 6 2017 lúc 8:32

Câu 3:

Theo đề bài ta có :

nZn=\(\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)

\(mHCl=\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{200.7,3\%}{100\%}=14,6\left(g\right)\)

=> nHCl=\(\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

Ta có pthh

-----Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

0,15mol...0,3mol....0,15mol..0,15mol

Theo pthh ta có tỉ lệ :

nZn=\(\dfrac{0,15}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,4}{2}mol\)

=> số mol của HCl dư ( tính theo số mol của Zn)

Dung dịch thu được sau phản ứng bao gồm ddHCl(dư) và ddZnCl2

=> mct=mZnCl2=0,15.136=20,4 g

mHCl(dư)=(0,4-0,3).36,5=3,65 g

mddZnCl2=mZn + mddHCl - mH2 = 9,75+200-(0,15.2)=209,45 g

=> C%\(_{ZnCl2}=\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{20,4}{209,45}.100\%\approx9,74\%\)

C%\(_{HCl\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{3,65}{209,45}.100\%\approx1,743\%\)

Bình luận (0)
H24
7 tháng 6 2017 lúc 8:10

Câu 1:

Theo đề bài ta có:

nK2O=\(\dfrac{12,4}{94}\approx0,13\left(mol\right)\)

mKOH(bđ)=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{120.5\%}{100\%}=6\left(g\right)\)

=> nKOH(bđ)=\(\dfrac{6}{56}\approx0,107\left(mol\right)\)

ta có pthh

K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH

0,13mol...........0,26mol

=> mdd(thu-được)=12,4+120=132,4(g)

Dung dịch thu được sau phản ứng là KOH

Ta có

nKOH(thu-được)= 0,26+0,107 = 0,367 mol

=> mct=mKOH(thu-được)=0,367.56=20,552(g)

=> C%\(_{\left(dung-d\text{ịch}-thu-\text{đ}\text{ư}\text{ợc}\right)}=\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{20,552}{132,4}.100\%\approx15,523\%\)

Bình luận (0)
H24
7 tháng 6 2017 lúc 8:23

Câu 2:

Theo đề bài ta có :

nK2O=\(\dfrac{12,4}{94}\approx0,13\left(mol\right)\)

nH2SO4=\(\dfrac{120.10}{100.98}\approx0,1224\left(mol\right)\)

Ta có pthh

K2O + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2O

Theo pthh ta có tỉ lệ :

nK2O=\(\dfrac{0,13}{1}mol>nH2SO4=\dfrac{0,1224}{1}mol\)

=> số mol của K2O dư ( tính theo số mol của H2SO4)

Theo pthh

nK2SO4=nH2SO4=0,1224 mol

=> mct=mK2SO4=0,1224.174 = 21,2976 g

mddK2SO4= mK2O + mddH2SO4=12,4 + 120 = 132,4 (g)

=> C%ddK2SO4=\(\dfrac{mct}{m\text{d}d}.100\%=\dfrac{21,2976}{132,4}.100\%\approx16,09\%\)

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
H24
27 tháng 4 2020 lúc 16:13

1

Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa

=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam

Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam

2

Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.

Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.

Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.

Vậy độ tan của đường là 20 gam.

4

a) mNaCl = 20×30\100=6(g)

mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)

C% = 6\50.100%=12%

B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g

C% = 6\25.100%=24%

Bình luận (0)
TP
27 tháng 4 2020 lúc 17:46

Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.

225ml H2O = 225g H2O

=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)

b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.

\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH

Dung dịch A là NaOH

Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)

\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)

c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .

\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)

\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)

Bình luận (0)
HS
Xem chi tiết
BT
18 tháng 2 2020 lúc 16:12

a. Đánh số thứ tự và trích mẫu thử các dung dịch

Cho quỳ tím vào mỗi mẫu thử

-Nhận ra HCl làm quỳ tím hóa đỏ

-Nhận ra KOH làm quỳ tím hóa xanh

-NaCl và H2O không có hiện tượng gì

Cho ddAgNO3 vào hai mẫu trên

-Nhận ra NaCl có xuất hiện kết tủa AgCl trắng

\(NaCl+AgNO_2\rightarrow NaNO_3+AgCl\)

-H2O không có hiện tượng gì

b. Cho các chất rắn tan vào nước

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được

-Nhận ra P2O5 do tạo H3PO4 làm quỳ tím hóa đỏ

-Nhận ra Na2O do tạo NaOH làm quỳ hóa xanh

-NaCl không có hiện tượng gì

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
18 tháng 2 2020 lúc 16:15

Phân biệt các hóa chất đựng trong các lọ riêng biệt sau:

a/ Các dung dịch: HCl, KOH, NaCl, H2O.

ta nhúm quỳ tím vào từng mẫu thử

mẫu thử làm quỳ tím chuyển đỏ là HCl

mẫu thử làm quỳ tím chuyển xanh là KOH

MẪU THỬ KO CHUYỂN MẦU LÀ NaCl và H2O

SAU ĐÓ CHO AgNO3 vào từng mẫu thử

mẫu thử có kết tủa là NaCl

NaCl+AgNO3--->AgCl+NaNO3

mẫu thử ko ht là H2O

b. Cho các chất rắn tan vào nước

P2O5+3H2O→2H3PO4

Na2O+H2O→2NaOH

Cho quỳ tím vào các mâux thử

Nhận ra P2O5 do tạo H3PO4 làm

=>quỳ tím hóa đỏ

Nhận ra Na2O do tạo NaOH làm

=> quỳ hóa xanh

NaCl không có hiện tượng gì

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VG
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
NM
9 tháng 4 2017 lúc 9:28

1. Chất tan là C2H5OH. mdd= 10.0,8+100.1=108 (g)

2. Chất tan là NaOH. mdd=2,3+100=102,3 (g)

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
LH
23 tháng 7 2019 lúc 15:46

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
DA
25 tháng 4 2018 lúc 19:53

Câu 4 : Hoàn thành các PTHH sau :

1) P2O5 + H2O --> H3PO4

2) 3AL + 3H2SO4 --> AL2(SO4)3 + 3H2

3) 2KMnO4 -tO-> K2MnO4 +MnO2 + O2

4) 2KClO3 -tO-> 2KCL +3O2

5) 2KNO3 -tO-> 2KNO2 + O2

6) 2Cu + O2 --> 2CuO

7) Na + H2O --> NaOH + H2

8) Fe + 2HCL --> FECL2+ H2

9) 4K + 2O2 --> 2K2O

10) 2H2 + PbCl4 --> Pb + 4HCL

Bình luận (9)
BT
Xem chi tiết
NT
20 tháng 4 2018 lúc 19:47

B2O5???????

Bình luận (0)
HC
25 tháng 4 2018 lúc 10:35

Con Thủy kia, vở tao ghi P2O5

Bình luận (1)
LA
Xem chi tiết
HN
3 tháng 4 2019 lúc 22:54

a) Trích mẫu thử các dd ra ống nghiệm đánh số tương ứng

_Cắt 3 mẩu quỳ tím nhúng vào 3 ống nghiệm

+Nếu ống nghiệm nào có hiện tg quỳ chuyển đỏ ->HCl (dán nhãn)

+Nếu ống nghiệm nào có hiện tg quỳ chuyển xanh -> NaOH(dán nhãn)

+Ko có hiện tượng j là H2O (dán nhãn)

b)

Trích mẫu thử các dd ra ống nghiệm đánh số tương ứng

_Cắt 3 mẩu quỳ tím nhúng vào 3 ống nghiệm

+Nếu ống nghiệm nào có hiện tg quỳ chuyển đỏ -> H2SO4 (dán nhãn)

+Nếu ống nghiệm nào có hiện tg quỳ chuyển xanh ->KOH(dán nhãn)

+Ko có hiện tượng j là NaCl (dán nhãn)

d) Dẫn các khí qua các ống nghiệm có đánh số tương ứng vs các lọ

_Dùng que đốm còn tàn đỏ:

+ Nhận được O2 ( do que đốm bùng cháy)

+ Nhận được N2 ( que đốm tắt)

+Còn lại là H2

_Dán nhãn

c)Trích mẫu thử các dd ra ống nghiệm đánh số tương ứng

_đổ 1 lg nước vừa đủ vào các ống nghiệm:

+Ống nghiệm nào có hiện tượng xh khí ko màu bay lên ->K

PTHH. 2K + 2H2O ->2KOH + H2

+Ống nghiệm nào có hiện tượng xh dd màu trắng sữa ->CaO

PTHH. CaO + H2O -> Ca(OH)2

+Còn lại là P2O5 (*có thể ghi như vậy hoặc nếu thích bạn có thể ghi là: chất nào tan ra tạo thành dd ko màu -> viết pthh :

P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

_Dán nhãn

~

Bình luận (0)