Những câu hỏi liên quan
YM
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
H9
17 tháng 4 2023 lúc 12:45

Mẫu: 2 dm + 3 dm = 5 dm                4 m + 6 m = 10 m

         5 dm - 3 dm = 2 dm                 10 m - 6 m = 4 m

         5 dm + 8 dm = 13 dm                  26 dm + 45 dm = 71 dm

         65 m - 30 m = 35 m                     51 m - 16 m = 35 m

Bình luận (0)
QL
8 tháng 12 2023 lúc 21:33

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NP
30 tháng 4 2015 lúc 9:23

a)  m=0

b)  m=0;1;2               

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
SS
20 tháng 6 2015 lúc 13:17

Tính nhanh mỗi biểu thức sau:

a, 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19 + 20

= (0 + 20) + (1 + 19) + (2 + 18) + (3 + 17) + (4 + 16) + (5 + 15) + (6 + 14) + (7 + 13) + (8 + 12) + (9 + 11) + 10

= 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 20 + 10

= 20 x 10 + 10

= 200 + 10

= 210

b, 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x (4 x 9 - 36)

= 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x (36 - 36)

= 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x 0

= A x 0

= 0

c, (81 - 7 x 9 - 18) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)

= (81 - 63 - 18) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)

= (18 - 18) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)

= 0 :(1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)

= 0 : A

= 0

d, (6 x 5 + 7 - 37) x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)

= (30 + 7 - 37)  x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)

= (37 - 37)  x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)

= 0  x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)

= 0 x A

= 0

e, (11 x 9 - 100 + 1) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= (99 - 100 + 1) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= (99 + 1 - 100) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= (100 - 100) : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= 0 : (1 x 2 x 3 x 4 x ... x 10)

= 0 : A

= 0

g, (m : 1 - m x 1) : (m x 2008 + m x 2008)

= (m - m) : (m x 2008 + m x 2008)

= 0 : (m x 2008 + m x 2008)

= 0 : A

= 0

h, (2 + 4 + 6 + 8 + m x n) x (324 x 3 - 972)

= (2 + 4 + 6 + 8 + m x n) x (972 - 972)

= (2 + 4 + 6 + 8 + m x n) x 0

= A x 0

= 0

l, (1 + 2 + 3 + ... + 99)  x (13 x 15 - 12 x 15 - 15)

= (1 + 2 + 3 + ... + 99) x (15 x (13 - 12 - 1))

= (1 + 2 + 3 + ... + 99) x (15 x 0)

= (1 + 2 + 3 + ... + 99) x 0

= A x 0

= 0

i, (0 x 1 x 2 x...x 99 x 100) : (2 + 4 + 6 +...+ 98)

= 0 x : (2 + 4 + 6 +...+ 98)

= 0 x A

= 0

k, (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x (45 x 3 - 45 x 2 - 45)

= (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x (45 x (3 - 2 - 4))

= (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x (45 x 0)

= (0 + 1 + 2 +...+ 97 + 99) x 0

= A x 0

= 0

Bình luận (0)
DD
11 tháng 1 2022 lúc 12:18

GIÚP MÌNH VỚI  

(-7) NHÂN (-24) + (-36) : (-3)^2 - (-5)^3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
12 tháng 3 2023 lúc 9:55

Xin chào bạn. Tôi là Maria. Tôi đã chết trong một vụ tai nạn năm tôi 8 tuổi. Bạn phải đọc hết tin nhắn này nếu không bạn sẽ gặp xui xẻo cả đời. Hiện tại thì tôi có thể đang ở rất gần bạn và tôi yêu cầu bạn phải chia sẻ tin nhắn này cho 20 người nữa. Nếu không làm được, bạn sẽ chết. Ví dụ 1: Có một chàng trai tên là Jake, anh ấy đọc được tin nhắn này. Nhưng anh đã cười nhạo và không chia sẻ cho 20 người nên vào 2 giờ sáng, anh ấy đã chết do một vụ tai nạn. Một cái chết giống y hệt của tôi. Là tôi làm đấy! Ví dụ 2: Một có gái trẻ tên là Sabrina. Cô cũng nhận được dòng tin nhắn này nhưng cô chỉ chia sẻ cho 10 người và cô đã gặp ác mộng suốt phần đời còn lại. Thêm một ví dụ nữa: Có ba người bạn thân và họ tên là Tina Mersa, Sarah Ri và Chris Na. Họ đang chơi đùa vui vẻ thì nhận được những dòng tin nhắn này và họ đã gửi ngay cho 20 người. Vậy là họ trở thành những con người may mắn. Họ được mọi người yêu quý, điểm số của họ cũng rất cao. Vậy bạn muốn giống ai? Hãy gửi tiếp cho 20 người để được may mắn hoặc không thì bạn sẽ xui xẻo hoặc chết. Trò chơi sẽ bắt đầu từ lúc bạn đọc những dòng tin nhắn này. CHÚC BẠN MAY MẮN!

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HN
4 tháng 4 2020 lúc 16:20

a) x+18 =-50

\(\Leftrightarrow\) x = (-50) - 18

\(\Leftrightarrow\) x = -68.

Vậy x = -68.

b) 90 - (3x-9)=45

\(\Leftrightarrow\) 3x-9 = 90-45

\(\Leftrightarrow\) 3x-9 = 45

\(\Leftrightarrow\) 3x = 45+9

\(\Leftrightarrow\) 3x = 54

\(\Leftrightarrow\) x = 54 : 3

\(\Leftrightarrow\) x = 18.

Vậy x = 18.

c) |6+3x| = (-2)2. 3

\(\Leftrightarrow\) |6+3x|= 4.3

\(\Leftrightarrow\) |6+3x|= 12

\(\Rightarrow\) 6+3x=12 hoặc 6+3x=-12

6+3x=12 ; 6+3x= -12

\(\Leftrightarrow\) 3x= 12-6 \(\Leftrightarrow\) 3x= (-12) - 6

\(\Leftrightarrow\) 3x= 6 \(\Leftrightarrow\) 3x= -18

\(\Leftrightarrow\) x= 6 : 3 \(\Leftrightarrow\) x= (-18) : 3

\(\Leftrightarrow\) x= 2. \(\Leftrightarrow\) x= -6.

Vậy x = 2 hoặc x = -6.

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
15 tháng 6 2020 lúc 18:18

Bài 1: Nếu máy tính của bạn đang ở đơn vị góc là độ thì bạn chuyển sang radian rồi bấm y sì đúc đề bài là được. Hoặc vẫn để đơn vị góc là độ thì đổi \(\frac{2\pi}{7}=\left(\frac{360}{7}\right)^o\) và tương tự với những cái còn lại, rồi bấm bình thường \(cos\left(\frac{360}{7}\right)+...\) Kết quả là C.

Còn bài 3 thì sao bạn lại không biết bấm nhỉ? Đối với những bài có thể bấm máy tính thì bạn chú ý chuyển sang đơn vị góc phù hợp với đề bài là được.

Bài 2:

Đường tròn có tâm \(I\left(-\frac{5}{2};\frac{7}{2}\right)\)

Khoảng cách từ tâm I đến trục Ox: \(d_{\left(I,Ox\right)}=\left|y_I\right|=\left|\frac{7}{2}\right|=\frac{7}{2}\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
KN
19 tháng 12 2021 lúc 11:35

Tách từng câu ra giùm, như này ai giải nổi:)))))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LL
Xem chi tiết
LF
26 tháng 3 2017 lúc 18:46

Bài 1:

Dễ thấy: \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow11x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Như vậy ta có thể biến đổi pt ban đầu như sau:

\(x+\dfrac{1}{2}+x+\dfrac{1}{6}+x+\dfrac{1}{12}+...+x+\dfrac{1}{110}=11x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{110}\right)=11x\)

\(\Leftrightarrow10x+\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{10\cdot11}\right)=11x\)

\(\Leftrightarrow10x+\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\right)=11x\)

\(\Leftrightarrow10x+\left(1-\dfrac{1}{11}\right)=11x\)\(\Leftrightarrow x=1-\dfrac{1}{11}=\dfrac{10}{11}\) (thỏa mãn)

Bài 2:

Gọi \(a,b,c\) là các chữ số của số có ba chữ số cần tìm

Không mất tính tổng quát giả sử \(a\le b\le c\le 9\)

Ta có: \(1\le a+b+c\le27\)

Mặt khác số cần tìm là bội của \(18\) nên là bội của \(9\)

Do đó \(a+b+c=9\) hoặc \(a+b+c=18\) hoặc \(a+b+c=27\)

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{6}\)

Vậy \(a+b+c⋮6\Rightarrow a+b+c=18\)

Từ đó ta tìm được \(a=3;b=6;c=9\)

Do số phải tìm là bội của \(18\) nên chữ số hàng đơn vị chẵn nên 2 số cần tìm là \(396;936\)

Bài 3:

Ta có nhận xét: Với \(x\ge0\Rightarrow\left|x\right|+x=2x\)

Với \(x< 0\Rightarrow\left|x\right|+x=0\). Do đó \(|x|+x\) luôn là số chẵn với \(\forall x\in Z\)

Áp dụng nhận xét trên thì \(|b-45|+b-45\) là số chẵn \(b\in Z\)

Suy ra \(2^a+37\) là số chẵn suy ra \(2^a\) lẻ suy ra \(a=0\)

Khi đó \(|b-45|+b-45=38\)

*)Nếu \(b<45\Rightarrow-(b-45)+b-45=38\Leftrightarrow 0=38\) (loại)

*)Nếu \(b\ge45\Rightarrow2\left(b-45\right)=38\Rightarrow b-45=19\Rightarrow b=64\) (thỏa mãn)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(0;64\right)\)

Bình luận (0)
LV
26 tháng 3 2017 lúc 17:28

Câu 2:Thử 18 số,là các hoán vị của 123;246;369 xem số nào chia hết cho 18 thì chọn

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
31 tháng 1 2018 lúc 16:34

ai nhanh mình và đúng mình k

Bình luận (0)