Những câu hỏi liên quan
VH
Xem chi tiết
KL
29 tháng 7 2023 lúc 10:11

a) D = {2; 7; 12; ...; 82; 87}

Số phần tử của D:

(87 - 2) : 5 + 1 = 18 (phần tử)

b) x - 15 = 37

x = 37 + 15

x = 52

E = {52}

Số phần tử của E là 1

c) a . 6 = 4

a = 4 : 6

a = 2/3 (loại vì a ∈ ℕ)

F = ∅

Vậy F không có phần tử nào

Bình luận (0)
H24
29 tháng 7 2023 lúc 10:05

a) D = { 2 ; 7 ; 12 ; 17 ; 22 ; 27 ; 32 ; 37 ; 42 ; 47 ; 52 ; 57 ; 62 ; 67 ; 72 ; 77 ; 82 ; 87 } 
b) E = { 52 }
c) F = { \(\varnothing\) } 
- HokTot - 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NT
30 tháng 8 2023 lúc 18:24

\(Ax=Bx\Rightarrow Ax-Bx=0\Rightarrow x\left(A-B\right)=0\Rightarrow x=0\) \(\rightarrow câu.A\)

Bình luận (0)
TN
30 tháng 8 2023 lúc 18:19

A.(0)
B.(1)
C(0,1,5)
D.(0,1,5,6)
chọn đáp án thôi là đc ak

Bình luận (0)
NT
30 tháng 8 2023 lúc 18:31

Nếu \(x\inℕ^∗\) thì không có đáp án nào thỏa cả, bạn xem lại đề nhé.

Bình luận (0)
DC
Xem chi tiết
H24
25 tháng 6 2023 lúc 14:27

\(A=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

\(B=\) { \(x\in N|x\le5\) } 

Liệt kê phần tử tập B : \(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

\(\Rightarrow A=B\)

Vậy A là tập con của B hay B là tập con của A.

Bình luận (0)
H24
25 tháng 6 2023 lúc 14:31

\(A=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\\ B=\left\{x\in N;5\le5\right\}\\ \Rightarrow B=\left\{0;2;3;4;5\right\}\)

Vậy \(A\subset B\) ; \(A\supset B\)

Bình luận (0)
BK
Xem chi tiết
LQ
6 tháng 8 2023 lúc 15:39

a) \(C=\left\{1;2;3;4;5\right\}\\ \\ D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

b) Từ hai kết quả ở câu a ta có 7 thuộc tập hợp D nhưng không thuộc tập hợp C

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
NH
1 tháng 1 2024 lúc 13:08

B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}

                   a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3

                  a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3

                                   6 ⋮  a + 3

               a + 3  \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

               Lập bảng ta có:

a + 3  - 6   - 3 -2 -1 1 2 3 6
a - 9 - 6 -5 -4 -2 -1 0 3

Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}

B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}

Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.

 

Bình luận (0)
CT
20 tháng 1 2024 lúc 22:04

1. 8 phần tử

2. x= -1

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
NM
11 tháng 10 2021 lúc 21:13

\(\dfrac{1-2x}{x+2}\in Z\Leftrightarrow\dfrac{-2\left(x+2\right)+5}{x+2}\in Z\Leftrightarrow-2+\dfrac{5}{x+2}\in Z\\ \Leftrightarrow x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\\ \Leftrightarrow A=\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)

Bình luận (0)
NT
11 tháng 10 2021 lúc 21:13

A={-1;-3;3;-7}

Bình luận (0)
BK
Xem chi tiết
GD

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bình luận (0)
GD

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bình luận (0)
GD

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
KR
20 tháng 6 2023 lúc 20:36

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`A = {x \in N` `|` `x*2=5}`

`x*2 = 5`

`=> x=5 \div 2`

`=> x=2,5`

Vậy, số phần tử của tập hợp A là 1 (pt 2,

`b)`

`B = {x \in N` `|` `x+4=9}`

`x+4=9`

`=> x=9-4`

`=> x=5`

`=>` phần tử của tập hợp B là 5

Vậy, số phần tử của tập hợp B là 1.

`c)`

`C = {x \in N` `|` `2<x \le 100}`

Số phần tử của tập hợp C là:

`(100 - 2) \div 2 + 1 = 50 (\text {phần tử})`

Vậy, tập hợp C gồm `50` phần tử.

Bình luận (0)
ND
20 tháng 6 2023 lúc 20:20

giúp mình với, mình đang vội

 

Bình luận (0)