Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
PM
4 tháng 12 2018 lúc 17:00

Câu 5:

-Tác dụng đẩy, kéo, nén, hút,... từ vật này lên vật khác gọi là lực.

- Lực tác dụng lên vật gây ra 3 kết quả:

+ Làm biến đổi chuyển động của vật.

VD: Hòn bi bằng sắt đang nén lò xo lá tròn( Hòn bị bị lực đàn hồi tác dụng). Sau đó, hòn bi bị biến đổi chuyển động.

+ Làm vật bị biến dạng.

VD: Treo một quả cầu lên lò xo, lò xo bị biến dạng.

+ Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.

VD: Dùng chân đá quả bóng, quả bóng bị biến dạng và biến đổi chuyển động.

- Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào 1 vật. Vfa hia lực này có cường độ như nhau, có cùng phương, ngược chiều.

VD: Một quả cầu đang treo trên một sợi dây và đứng yên. Có hai lực cân bằng đã tác dụng vào quả cầu: trọng lực và lực kéo của sợi dây.

Bình luận (0)
TT
4 tháng 12 2018 lúc 16:23

Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

Lực tác dụng lên vật làm cho vật thay đổi chuyển động hoặc chuyển động , biến dạng

VD: - Xe đang chạy bị thắng cho dừng lại

- Xe đạp lên dốc chuyển động chậm lại

2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật

vd:2 người mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1cái bàn thì sẽ tác dụng lên bàn hai lực cân bằng

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
H24
28 tháng 3 2022 lúc 9:24

Bình luận (0)
TT

TL: 

Đáp án: 

\(\text{KD = KA + AD = - AK + AD }\)

\(=-\frac{1}{2}\left(AM+AN\right)+\frac{1}{2}\left(AB+AC\right)\) 

\(=-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}AB+\frac{2}{3}AC\right)+\frac{1}{2}AB+\frac{1}{2}AC\) 

\(=\frac{1}{4}AB+\frac{1}{6}AC\) 

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
19 tháng 11 2023 lúc 15:01

Wwwww

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TV
20 tháng 11 2023 lúc 22:06

Bình luận (0)
TT
22 tháng 11 2023 lúc 21:46

Bình luận (0)
NN
22 tháng 11 2023 lúc 22:56

loading... 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NT
25 tháng 6 2022 lúc 21:07

a: Xét tứ giác OLMA có \(\widehat{OLA}=\widehat{OMA}=90^0\)

nên OLMA là tứ giác nội tiếp(1)

Xét tứ giác OMAN có \(\widehat{OMA}+\widehat{ONA}=180^0\)

nên OMAN là tứ giác nội tiếp(2)

Từ (1)và (2) suy ra O,L,M,A,N cùng thuộc 1 đườg tròn

b: Xét (OA/2) có 

\(\widehat{MLA}\) là góc nội tiếp chắn cung AM

\(\widehat{NLA}\) là góc nội tiếp chắn cung AN

\(sđ\stackrel\frown{AM}=sđ\stackrel\frown{AN}\)

Do đó: \(\widehat{MLA}=\widehat{NLA}\)

hay LA là phân giác của góc MLN

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
MY
21 tháng 1 2018 lúc 22:00

Bố à , sao bố lại đăng mấy cái này chứ ?

Bình luận (2)
OV
22 tháng 1 2018 lúc 15:09

sến....

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NT
30 tháng 7 2022 lúc 22:21

a: Xét tứ giác OMAN có góc OMA+góc ONA=180 độ

nên OMAN là tứ giác nội tiếp(1)

Xét tứ giác OLAN có góc OLA+góc ONA=180 độ

nên OLAN là tứ giác nội tiếp(2)

Từ (1)và (2) suy ra O,L,M,A,N thẳng hàng

b: Ta có: góc MLA=góc MOA

góc NLA=góc AON

mà góc MOA=góc AON

nên góc MLA=góc NLA

hay LA phân giác của góc MLN

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết