Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VP
28 tháng 12 2018 lúc 21:29

\(\text{a, }n_{K_2SO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{39,5}{158}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

\(\text{PTHH : }K_2SO_3+2HCL\rightarrow2KCl+H_2O+SO_2\)

\(\text{Trước pư : 0,25}\) \(\text{0,4}\)

\(\text{Trong pư : }\dfrac{0,25}{1}\) \(>\) \(\dfrac{0,4}{2}\)

\(\text{Sau pư : }\) \(0,1\) \(\text{0,2}\) \(0,1\)

\(V_{SO_2}=22,4.n=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

\(b,m_{HCl}\text{pư}=n.M=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}\text{dư}=14,6-7,3=7,3\left(g\right)\)

Bình luận (0)
H24
28 tháng 12 2018 lúc 23:59

\(n_{K_2SO_3}=\dfrac{39,5}{158}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+SO_2\)
Theo PTHH ta có: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,4}{2}=0,2\)
\(\Rightarrow K_2SO_3\) dư, HCl hết. Vậy ta tính theo \(n_{HCl}\)
Theo PT: \(n_{SO_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\)
a. \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b. Theo PT ta có:
\(n_{K_2SO_3\left(pư\right)}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{K_2SO_3\left(dư\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{K_2SO_3}=0,05.158=7,9\left(g\right)\)

Bình luận (0)
DQ
Xem chi tiết
GN
21 tháng 4 2018 lúc 12:00

\(S=\dfrac{28,57}{100-28,57}.100=40\left(g\right)\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
DT
2 tháng 8 2018 lúc 0:48

Bài 1:

a) K: 2K + 2HCl---> 2KCl+ H2

2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (nếu K dư)

Zn: Zn+ 2HCl--> ZnCl2 + H2

Cu: ko có pứ

AgNO3: AgNO3+ HCl ---> AgCl + HNO3

CuO : CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

NaOH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

Na2SO4: ko có pứ

Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl--> MgCl2 + 2H2O

K2CO3: K2CO3 + 2HCl --- > 2KCl + CO2 + H2O

Al2O3: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

b) Na: 2Na + 2H2O --> 2NaOH

CO2: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O (nếu Ba(OH)2 dư)

2CO2 + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2 (nếu CO2 dư)

H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O

HCl: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + H2O

MgSO4: MgSO4 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + BaSO4

Al2O3: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

NaCl: ko pứ

CuCl2: CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2

c) K: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

Mg: ko pứ

H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O

KOH: ko pứ

Ca(OH)2: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> 2NaOH + CaCO3

BaCl2: BaCl2 + Na2CO3 --> 2NaCl + BaCO3

KCl: ko pứ

Bài 2: A: Fe2O3 B: FeCl3

D: Fe(OH)3 E: Fe2O3

4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3

Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3+ 3H2O

FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NN
4 tháng 1 2018 lúc 21:03

câu 4 b mk sử lại nha : Lấy m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 20oC để đun nóng bay hơi 200g nước , phần còn lại làm lạnh đến 20oC . Tính khối lượng tinh thể ngậm nước.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
QN
16 tháng 2 2018 lúc 21:53

a, C% = 50 . 100 / ( 50 + 100 ) = 100/3 %

b, độ tan của KCl ở 0oC là :

25,93.100/100 = 25,93 (g)

c, mKCl = 600.100/3 : 100 = 200 (g) ở 90oC

→→ mH2O = 600 - 200 = 400 (g)

→→ mKCl = 25,93 . 400/100 = 103,72 (g) ở 0oC

→→ mdd = 103,72 + 400 = 503,72 (g)

Bình luận (0)
GN
16 tháng 2 2018 lúc 22:03

a) Ở \(90^{\circ}C\): 100g nước hòa tan 50g KCl -> 150g dd KCl bão hòa

C% dd KCl = \(\dfrac{50}{150}.100\%=33,33\%\)

b) Áp dụng CT: \(S=\dfrac{C\%}{100\%-C\%}.100\) (P/s: đây là CT giữa quan hệ của độ tan và nồng độ phần trăm của dd đã bão hòa)

Độ tan của dd KCl bão hòa ở \(0^{\circ}C\):

S = \(\dfrac{25,93}{100-25,93}.100=35\)

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
NP
25 tháng 7 2018 lúc 18:39

a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện

PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2

b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam

( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)

PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O

c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt

PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2

d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện

PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2

e) K có hiện tượng

f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen

PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4

g) HT: Al2O3 tan trong dd

PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O

h) K có ht

i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện

PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O

k) K có ht

L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện

PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu

M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện

PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag

Bình luận (1)
HM
25 tháng 7 2018 lúc 17:39

Làm nhanh zùm mk!

Mai kiểm tra rồi

thank all

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
HA
Xem chi tiết
TB
5 tháng 5 2017 lúc 22:29

Bài giải:

Ở 50oC, 100g nước hòa tan 42,6g KCl tạo 142,6g dung dịch bão hòa

Ở 50oC, 250g nước hòa tan ? gam KCl tạo 142,6g dung dịch bão hòa

Khối lượng KCl tối đa tan trong 250g nước:

\(\dfrac{250}{42,6}.100=106,5\) (g)

Vậy khi cho 120g KCl vào 250g nước thì tạo thành dung dịch bão hòa

Khối lượng KCl không tan là:

120-106,5 = 13,5 (g)

Bình luận (2)
H24
5 tháng 5 2017 lúc 22:48

Ở 500C , 100g nước hòa tan được 42,6 g KCl --------------------tạo 142,6 g ddbh

Ở 500C,250 g nước hòa tan được \(\dfrac{250.42,6}{100}=106,5\left(g\right)\) tạo 142,6 g ddbh

Vậy khối lượng không tan của KCl ở nhiệt độ trên:

120 -106,5=13,5(g)

Bình luận (0)