Cho tan a = 12 với a ∈ π ; 3 π 2 Khi đó sina bằng
A. 1 145
B. - 1 145
C. 12 145
D. - 12 145
Cho sin a = 3/5 với π/2 < a < π Tính sin 2a , cos 2a , tan 2a , cot ( a - π/4 ) , sin a/2 , cos a/2 Cảm ơn trc❤
Hai nguon kết hợp A,B cách nhau 5cm dao động với phương trinh Ua=acos(wt-π/4)cm,uB= acos(wt + π /4)cm va với bước sóng phát ra la 1cm. Một đường thẳng xx'//AB va cách AB một khoảng 3cm. M là điểm dao động với biên độ cực tiểu trên xx'. M cách trung điểm O của AB gần nhất một khoảng bằng:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi (H) là hình nón tròn xoay nội tiếp hình lập phương đó. Khi đó: V H V ABCD . A ' B ' C ' D '
A. 1/3 B. π /6
C. π /8 D. π /12
Chọn D.
Gọi 2a là cạnh của hình lập phương ta có hình nón tròn xoay nội tiếp hình lập phương đó có bán kính đáy r = a và chiều cao h = 2a
Suy ra:
Cho sin α = - 1 2 , π < α < 3 π 2 Tính A = 4 sin 2 α - 2 cos α + 3 c o t α
Mấy bạnn giải chii tiết raa giúp mik với nhaa Câu 1: nghiệm dương nhỏ nhất của pt tan x=tan (6π/5) A. x=π/5 B. x=6π/5 C. x=6/5 D. x=6π Câu 2: tìm nghiệm thuộc đoạn [0;π] của pt cot 2x=cot(π/2-x) A. 2 B. 3 C.1 D.4 Câu 3: tìm tổng các nghiệm thuộc khoảng (-π/2;π/2) của pt 4sin²2x-1=0 A.0 B. π/6 C. π/3 D. π Câu 4: tìm tổng các nghiệm của pt cos(x+π/4)=1/2 trong khoảng (-π;π) A. π/2 B. -π/2 C. -3π/2 D. π/4
Cho sin α = - 1 2 , π < α < 3 π 2 .Tính A = 4 s i n 2 α - 2 c o s α + 3 c o t α :
A. - 3 2
B. 1+ 4 3
C. - 3 + 2 2
D. 4 3 3
Cho 2tanα-cotα=1. Tính P=\(\dfrac{\text{tan ( 8 π − α ) + 2 cot ( π + α )}}{3\tan\left(\dfrac{3\pi}{2}+\alpha\right)}\)
2tan a-cot a=1
=>2tana-1/tan a=1
=>\(\dfrac{2tan^2a-1}{tana}=1\)
=>2tan^2a-tana-1=0
=>(tan a-1)(2tana+1)=0
=>tan a=-1/2 hoặc tan a=1
\(P=\dfrac{tan\left(-a\right)+2\cdot cota}{3\cdot tan\left(\dfrac{pi}{2}+a\right)}=\dfrac{-tana+2\cdot cota}{-3\cdot cota}\)
TH1: tan a=-1/2
\(P=\dfrac{\dfrac{1}{2}+2\cdot\left(-2\right)}{-3\cdot\left(-2\right)}=-\dfrac{7}{2}:6=-\dfrac{7}{12}\)
TH2: tan a=1
=>cot a=1
\(P=\dfrac{-1+2}{-3}=\dfrac{1}{-3}=-\dfrac{1}{3}\)
Ta có :
\(2tan\alpha-cot\alpha=1\)
\(\Leftrightarrow2tan\alpha-\dfrac{1}{tan\alpha}=1\)
\(\Leftrightarrow2tan\alpha-\dfrac{1}{tan\alpha}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2tan^2\alpha-tan\alpha-1}{tan\alpha}=0\left(tan\alpha\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow2tan^2\alpha-tan\alpha-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tan\alpha=1\\tan\alpha=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(P=\dfrac{tan\left(8\pi-\alpha\right)+2cot\left(\pi+\alpha\right)}{3tan\left(\dfrac{3\pi}{2}+\alpha\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{tan\left(4.2\pi-\alpha\right)+2cot\alpha}{3tan\left(2\pi-\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{tan\left(-\alpha\right)+2cot\alpha}{3tan\left[-\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)\right]}\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{-tan\alpha+2cot\alpha}{-3tan\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{-tan\alpha+2cot\alpha}{-3cot\alpha}\)
- Với \(tan\alpha=1\Rightarrow cot\alpha=1\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{-1+2.1}{-3.1}=-\dfrac{1}{3}\)
- Với \(tan\alpha=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow cot\alpha=-2\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{\dfrac{1}{2}+2.\left(-2\right)}{-3.\left(-2\right)}=\dfrac{-\dfrac{7}{2}}{6}=-\dfrac{7}{12}\)
Chứng minh với mọi tam giác không vuông ABC có:
a, tan A + tan B + tan C = tan A . tan B . tan C
b, tan 2A + tan 2B + tan 2C = tan 2A . tan 2B . tan 2C ( A, B, C ≠ \(\frac{\text{π}}{4}\) )
\(A+B+C=180^0\Rightarrow tan\left(A+B\right)=-tanC\)
\(\Rightarrow\frac{tanA+tanB}{1-tanA.tanB}=-tanC\Leftrightarrow tanA+tanB=-tanC+tanA.tanB.tanC\)
\(\Leftrightarrow tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC\)
\(2A+2B+2C=360^0\Rightarrow tan\left(2A+2B\right)=-tan2C\)
\(\Leftrightarrow\frac{tan2A+tan2B}{1-tan2A.tan2B}=-tan2C\)
\(\Leftrightarrow tan2A+tan2B+tan2C=tan2A.tan2B.tan2C\)
Bài 16 tìm tất cả các số nguyên π sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên a) 12/3π-1 b) 2π+5/ π-3
a: Để A là số nguyên thì 3pi-1 thuộc Ư(12)
=>3pi-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
mà pi là số nguyên
nên pi thuộc {0;1;-1}
b: Để B là số nguyên thì
2pi-6+11 chia hết cho pi-3
=>pi-3 thuộc {1;-1;11;-11}
=>pi thuộc {4;2;14;-8}