Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
HT
10 tháng 5 2016 lúc 10:54

Chọn mốc thế năng ở mặt đất.

a) Cơ năng ban đầu của vật: \(W_1=m.g.h_1=0,5.10.100=500(J)\)

Tại độ cao h2 = 50m thì thế năng là: \(W_{t2}=m.gh_2=0,5.10.50=250(J)\)

Cơ năng tại vị trí này: \(W_2=W_{đ2}+W_{t2}\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: \(W_2=W_1=500(J) \Rightarrow W_{đ2}=500-250=250(J)\)

b) Tại vị trí động năng bằng thế năng: 

\(W_đ=W_t\Rightarrow W=2.W_t\Rightarrow m.g.h_1=2.m.g.h_3\)

\(\Rightarrow h_3=\dfrac{h_1}{2}=\dfrac{100}{2}=50(m)\)

Bình luận (0)
ND
11 tháng 5 2016 lúc 8:23

tìm độ cao khi vật chạm đất.

m=0,5kg, Z= 100m g=10m/s^2

Bình luận (0)
TA
23 tháng 2 2017 lúc 21:35

đan phúc

Bình luận (0)
SN
Xem chi tiết
HY
15 tháng 5 2016 lúc 21:31

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau và chạm

\(P_t=P_s\)

=> \(m_0v_0=\left(m+m_0\right)V\Rightarrow V=\frac{m_0}{m+m_0}v_0.\)

Mà động năng của vật nhỏ m0 là \(W_0=\frac{1}{2}m_0v_0^2\Rightarrow v_0^2=\frac{2W_0}{m_0}\)

Thay vao phương trình của V ta được

\(V=\frac{m_0.2.W_0}{\left(m_0+m\right)^2}.\)

Cơ năng của hệ chính là động năng của hệ hai vật sau khi va chạm

\(W=\frac{1}{2}.\left(m+m_0\right).V^2=0.2.W_0.\)

chọn đáp án D.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
23 tháng 6 2019 lúc 2:08

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
31 tháng 5 2018 lúc 18:12

Lời giải

Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn (Động lượng của hệ trước và sau va chạm bằng nhau):

p t r c → = p s a u → ⇔ m 1 v 1 → + m 2 v 2 → = m 1 + m 2 v →

Có ban đầy vật 2 đứng yên  ⇒ v 2 = 0

Ta suy ra:  v = m 1 v 1 m 1 + m 2 = 0 , 1.2 , 5 0 , 1 + 0 , 15 = 1 m / s

Đáp án: B

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
2 tháng 11 2019 lúc 18:19

Chọn B.

Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn:

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
17 tháng 5 2017 lúc 16:42

Chọn B.

Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn:

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
29 tháng 10 2019 lúc 12:34

Đáp án B.

 Từ công thức tính động năng: Wd =1/2 mv2 →  v = 2 W d m = 2 . 20 0 , 4 = 10 m / s = 36 k m / h

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết

 một vật có khối lượng m=2kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát . Dưới tác dụng của lực 5N vật chuyển động và đi được 10m . tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy

A, 25        B, 7.07          C, 15        D,50

 

 

Bình luận (3)

Giải thích các bước giải:

 đl 2 niuton

\(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{5}{2}=2,5\)(m/\(s^2\))

\(v^{^{ }2}-v^{^{ }2_{ }}_0=2as\)

\(=>v=\sqrt{2.2,5.10}=\sqrt{50}\)(m/s)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
10 tháng 11 2019 lúc 7:01

Phương pháp: Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng:

Định luật bảo toàn cơ năng: W = Wđ + Wt

Cách giải:

+ Hai vật dao động cùng khối lượng gắn vào hai lò xo dao động cùng tần số và ngược pha nhau  => Phương trình của li độ và vận tốc của hai dao động là: 

  Công thức tính động năng và cơ năng :

Đáp án A

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
22 tháng 4 2018 lúc 6:29

Đáp án A

Phương pháp: Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng:

Định luật bảo toàn cơ năng:  W = W đ   + W t

Cách giải:

+ Hai vật dao động cùng khối lượng gắn vào hai lò xo dao động cùng tần số và ngược pha nhau  => Phương trình của li độ và vận tốc của hai dao động là:

Bình luận (0)