Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực là 220N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Tính công của các lực làm thùng dịch chuyển 10 m. Lấy g = 9,8 m/s²
Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực là 220N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Tính công của các lực làm thùng dịch chuyển 10 m. Lấy g = 9,8 m/s²
1 . 5 ) Một học sinh dùng dây kéo một hộp đựng đồ có trọng lượng bằng 50N. Dây nghiêng với mặt phẳng đứng góc 60o như hình 1 dưới dây. Biết lực kéo của học sinh đó là 30N. Hãy phân tích lực kéo của học sinh đó làm hai thành phần: Thành phần theo phương ngang và thành phần theo phương thẳng đứng 1 . 6 ) Một người đẩy một viên gạch có khối lượng 5kg trên mặt phẳng ngang với lực hợp với mặt phẳng ngang góc 30o và có độ lớn bằng 20N như hình 2 ở trên. Hãy phân tích lực đó làm hai thành phần: Thành phần theo phương ngang và thành phần theo phương thẳng đứng.
một vật có khối lượng 3kg đang đứng yên trên sàn nhà thì chịu tác dụng của lực kéo F không đổi theo phương nằm ngang. Vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 112,5m vật đạt vận tốc 54km/h. Biết lực kéo có độ lớn 12N. Lấy g=10m/s^2 a. tính gia tốc của vật b. tính độ lớn lực ma sát và hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn
a)\(v=54km/h=15m/s\)
Gia tốc của vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{15^2-0^2}{2\cdot112,5}=1m/s^2\)
b)Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\Rightarrow F_{ms}=F-m.a=12-3\cdot1=9N\)
Hệ số ma sát: \(F_{ms}=\mu mg\)
\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F_{ms}}{m\cdot g}=\dfrac{9}{3\cdot10}=0,3\)
một xe đang chuyển động thẳng dần đều với vận tốc 3,6 km/h đến va chạm với xe thứ hai đang đứng yên ngay sau va chạm xe một chuyển động với vận tốc 0,1 m/s biết khối lượng xe 2 bằng 1/2 khối lượng xe 1 tìm vận tốc của xe2 ngay sau khi va chạm
một vật khối lượng 400 g đang trượt đều trên bề mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F = 0,4 N. lấy g = 10 m/s^2. Tính hệ số ma sát trượt và mặt phẳng nằm ngang
Vì vật trượt trên mặt phẳng nằm ngang \(\Rightarrow g=a=10\left(m/s^2\right)\)
Ta có : \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_k}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu \(\left\{{}\begin{matrix}Ox:F_k-F_{ms}=ma\left(1\right)\\Oy:-P+N=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (1) \(\Rightarrow0,4-F_{ms}=0,4.10\\ \Rightarrow F_{ms}=3,6\left(N\right)\)
(2) \(\Rightarrow P=N=m.g\Rightarrow F_{ms}=\mu.m.g\Rightarrow\mu=0,9\)
Vật có khối lượng 2kg chịu tác dụng của lực ép làm vật cđndđ với hệ số ma sát =0,2-0,8m/s lấy g=10m/s vận tốc chuyển động của vật từ 2-8m/s trong 3s A, tính lực ma sát B,tính lực td làm vâth cđndđ C, tính quãng đường vật đi sau 2s
Một vật có khối lượng 10 kg thả không vận tốc đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng nhẵn bóng không ma sát, chiều dài 1,6 m và góc nghiêng so với phương ngang là 30°. Lấy g= 10 m/s².
a) Tìm vận tốc vật ở chân dốc B.
b) Khi đi hết dốc, vật lăn trên mặt phẳng ngang. Thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng ngang đến khi dừng lại là 5s và quãng đường vật di chuyển trên mặt phẳng ngang là 11 m. Biết trên mặt phẳng ngang có một đoạn đường CD không có ma sát còn các chỗ khác đều có ma sát với hệ số ma sát là p = 0,1. Tìm vận tốc trên đoạn đường CD
Một xe khối lượng 1 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phah. Xe còn đi được 40m thì dừng hẳn. Lấy g=10m/s². Tính gia tốc của xe và hệ số ma sát giữa xe và mặt đường.
Một ô tô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động 18km/h thì tăng tốc độ, sau khi đi được quãng đường 50m, ô tô đạt tốc độ 54km/h. Biết lực ma sát tác dụng vào ô tô bằng 5% trọng lượng ô tô.
a. Tính lực kéo của động cơ ô tô trong thời gian tăng tốc.
b. Thời gian từ lúc tăng tốc đến lúc đạt vận tốc 72 km/h và quãng đường ô tô đi được trong thời gian đó.
Một vạt có khối lượng m=500g được ép giữa hai tấm ván bằng đặt thẳng đứng bằng hai lực N = 20N. Biết hệ số ma sát giữa m và hai tấm ván là μ=0,2(lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt) cho g = 10m/s2
a, Hỏi vật có tự trượt xuống được không. Tính Fms tác dụng lên mỗi mặt khi đó
b, Phải tác dụng lên vật một lực F theo phương thẳng đứng thế nào để vật đi xuống đều