Hai vật có khối lượng m 1 = 3 m 2 rơi tự do tại cùng một địa điểm, với v 1 , v 2 tương ứng là vận tốc chạm đất của vật thứ nhất và vật thức hai. Bỏ qua sức cản của không khí. Khi đó:
A. v 1 > v 2
B. v 1 = 2 v 2
C. v 1 = v 2
D. v 2 = 2 v 1
Một vật có khối lượng m = 2 kg rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 2 m so với mặt đất lấy g = 10 m/s². Chọn gốc thế năng tại mặt đất. -Tính thế năng động năng cơ năng của vật tại vị trí thả rơi. -ở độ cao nào thì động năng bằng hai lần thế năng. -tính vận tốc của vật khi chạm đất.
`@W_t=mgz=2.10.2=40(J)`
`W_đ=1/2mv^2=1/2 .2.0^2=0(J)`
`W=W_t+W_đ=40+0=40(J)`
`@W_[(W_đ=2W_t)]=W_[đ(W_đ=2W_t)]+W_[t(W_đ=2W_t)]=40`
Mà `W_[đ(W_đ=2W_t)]=2W_[t(W_đ=2W_t)]`
`=>3W_[t(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>3mgz_[(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>3.2.10.z_[(W_đ=2W_t)]=40`
`<=>z_[(W_đ=2W_t)]~~0,67(m)`
`@W_[đ(max)]=W_[t(max)]=40`
`<=>1/2mv_[max] ^2=40`
`<=>1/2 .2v_[max] ^2=40`
`<=>v_[max]=2\sqrt{10}(m//s)`
Hai vật có khối lượng là \(m_1\) và \(m_2\) với \(m_1< m_2\) rơi tự do tại cùng một độ cao với cùng vận tốc ban đầu \(v_0=0\) thì
A. Thời gian rơi \(t_1>t_2\) B. Thời gian rơi \(t_2>t_1\)
C. Không có cơ sở kết luận D. Thời gian rơi \(t_2=t_1\)
Tại cùng một địa điểm, hai vật được thả rơi tự do từ độ cao h 1 và h 2 so với đất. Biết h 1 = 2 h 2 . Tỉ số vận tốc v 1 : v 2 của hai vật ngay trước khi chạm đất là:
A. 0,5
B. 2
C. 4
D. 2
Một vật có khối lượng m = 2 kg. Gia tốc rơi tự do là g = 10 m/ s 2 . Vật m hút Trái Đất với một lực bằng
A. 5 N
B. 20 N
C. 40 N
D. 10 N
1. một vật khối lượng m=1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc Vo= 10m/s chọn gốc thế năng tại chổ ném. thế năng của vật sau khi ném 0,5s
2. một vật khối lượng m=100g rơi tự do không vận tốc đầu
a. bao lâu sau khi vật bắt đầu rơi vật có thế năng là 5J
b. sau quãng đường rơi là bao nhiêu thì vật có thế năng là 1J
3. một vật được thả rơi tự do từ độ cao 30m sau bao lâu thì động năng của vật lớn hơn thế của vật hai lần
1.
Có: \(h=\frac{1}{2}gt^2\)
\(\Rightarrow h=1,25\) m
Vận tốc của vật sau khi ném 0,5s
\(\frac{v-v_0}{\Delta t}=g\) (Vì vật ném lên có nên vật chuyển động chậm dần đều)
\(\Leftrightarrow v=5\) m/s
Thế năng của vật sau khi ném 0,5s:
\(W=W_đ+W_t=\frac{1}{2}.1.5^2+1.10.1,25=25\)
Mình sửa xíu: Thế năng sau khi ném 0,5s:
\(W_t=mgh=10.1,25=12,5\)
Một vật có khối lượng 100 gam được thả rơi tự do từ độ cao 60 m so với mặt đất bỏ qua ma sát với không khí tính thế năng của vật tại vị trí vật rơi được 2 giây Kể từ lúc bắt đầu rơi trong lúc thời gian tại mặt đất cho g bằng 10 m trên giây bình
Một vật có khối lượng m=0,5kg rơi tự do tại nơi g=10m/s2.Động năng của vật tại thời điểm t=2s kể từ lúc rơi bằng bao nhiêu ?
Ta có g=v- vo/t
Tức 10= v/2
=>v=20
Wt=1/2.m.v2 =100
Một vật có khối lượng 2 kg đang rơi tự do. Tại điểm A cách mặt đất 40 m thì vật có vận tốc 20 m/s, lấy g = 10 m/s2và bỏ qua sức cản không khí và ma sát. Tính vận tốc của vật khi chạm đất?
ĐỀ TỰ LUẬN SỐ 2- ÔN THI HỌC KÌ 2
Bài 1 (4,0 điểm). Một vật có khối lượng bằng 500g được thả rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Chọn mốc tính thế năng ở mặt đất, lấy g = 10 m/s2. Hãy xác định :
a) Cơ năng của vật tại nơi thả rơi.
b) Vận tốc chạm đất của vật.
c) Tìm vị trí mà Wđ= 1,5Wt.
d) Vật rơi xuống đất mềm và nún sâu vào đất 5 cm. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật.
Bài 2 (1,0 điểm). Một lượng khí có thể tích 2lít ở áp suất 2atm. Người ta nén đẳng nhiệt tới khi áp suất chỉ còn bằng phân nửa áp suất lúc đầu. Hỏi thể tích của khí lúc đó là bao nhiêu?
Bài 3 (1,0 điểm). Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20oC và áp suất 2atm. Khi để ngoài nắng nhiệt độ 42oC, thì áp suất khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi.
Bài 1.
a)Cơ năng vật tại nơi thả:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot0^2+0,5\cdot10\cdot10=50J\)
b)Vận tốc chạm đất vật:
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot10}=10\sqrt{2}\)m/s
c)Cơ năng tại nơi có \(W_đ=1,5W_t\):
\(W'=W_đ+W_t=1,5W_t+W_t=2,5W_t=2,5mgh\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)
\(\Rightarrow50=2,5mgh\Rightarrow h=\dfrac{50}{2,5\cdot0,5\cdot10}=4m\)
d)Độ biến thiên động năng:
\(\Delta W=A_c=50J\)
Lực trung bình tác dụng:
\(F=\dfrac{A_c}{s}=\dfrac{50}{0,05}=1000N\)
Bài 2.
Áp suất lúc sau: \(p_2=\dfrac{1}{2}p_1=\dfrac{1}{2}\cdot2=1atm\)
Quá trình đẳng nhiệt: \(p_1\cdot V_1=p_2\cdot V_2\)
\(\Rightarrow V_2=\dfrac{p_1\cdot V_1}{p_2}=\dfrac{2\cdot2}{1}=4l\)
Bài 3.
\(T_1=20^oC=20+273=293K\)
\(T_2=42^oC=42+273=315K\)
Quá trình đẳng tích: \(\dfrac{p_1}{V_1}=\dfrac{p_2}{V_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{293}=\dfrac{p_2}{315}\Rightarrow p_2=2,15atm\)