Khi đổ 300 c m 3 giấm ăn vào 300 c m 3 nước thì thu được bao nhiêu c m 3 hỗn hợp?
A. 600 c m 3
B. 550 c m 3
C. Thể tích lớn hơn 600 c m 3
D. Thể tích nhỏ hơn 600 c m 3
Khi đổ 200c m 3 giấm ăn vào 250 c m 3 nước thì thu được bao nhiêu c m 3 hỗn hợp?
A. 450c m 3
B. > 450c m 3
C. 425c m 3
D. < 450c m 3
Một thùng chứa lương nước m ở nhiệt độ 25 độ C .Người ta đổ lương nướ 2m đang sôi o nhiệt độ 100độ C vào thùng.khi dó nhiệt độ cân bằng là 70độ C .Nếu trước khi đổ lượng nước 2m vào thùng này ta đổ đi tất cả lượng m nước có trong thùng thì nhiệt cân bằng là mấy?bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra moi trường.
Giả sử thùng có khối lượng mt, nhiệt dung riêng ct
PT cân bằng nhiệt ban đầu: \(m_t.c_t.(70-25)+m.c.(70-25)=2m.c.(100-70)\)
\(\Rightarrow m_t.c_t.45 = m.c.15\Rightarrow 3m_t.c_t=m.c\)
Khi đổ hết nước trong thùng, gọi nhiệt độ cân bằng là t, ta có:
\( m_t.c_t(t-25)=2m.c.(100-t)\)
\(\Rightarrow m_t.c_t(t-25)=2.3m_t.c_t.(100-t)\)
\(\Rightarrow t-25=6(100-t)\)
\(\Rightarrow t = 89,3^0C\)
Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì một học sinh thả miếng chì khối lượng 300 kg được đun nóng tới 100 độ c vào 0,20 lít nước ở 58,5 độ c khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì và nước là 60 độ c cho C của nước là 42000 J/kg.k a) tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt B) tính nhiệt lượng của nước thu vào C) tính nhiệt dung riêng của chì So sánh kết quả tìm đc với kết quả trong bảng? Tại sao có sự chênh lệch? (Có tóm tắt giùm nhóoo:33)
Tóm tắt:
Chì:\(m_1=300g\)
Nước:\(V_2=0,2l\Rightarrow m_2=0,2kg\).
\(c_2=4200\) J/(kg.K)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=58,5^oC\)
_________________________________
a) \(t_{cb}=t=?^oC\)
b) \(Q_{thu}=?J\)
c) \(c_1=?\)J/(kg.K). So sánh kết quả tìm được với kết quả trong bảng. Tại sao có sự chênh lệnh?
Giải
a) Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là: \(t_{cb}=t=60^oC\).
b) Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(60-58,5\right)=1260\left(J\right)\)
c) Nhiệt lượng chì tỏa ra là:
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.c_1.\left(100-60\right)=12c_1\left(J\right)\)
Bỏ qua sự mất mát nhiệt, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow12c_1=1260\)
\(\Leftrightarrow c_1=105\) J/(kg.K)
Nhiệt dung riêng của chì trong bảng là 130 J/(kg.K)
-Tham khảo: Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.
Pha 3 lít nước ở 300°C vào 3 lít nước ở 200°C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là
Tóm tắt:
\(V_1=3l\Rightarrow m_1=3kg\)
\(t_1=300^oC\)
\(V_2=3l\Rightarrow m_2=3kg\)
\(t_2=200^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
==========
\(t=?^oC\)
Nhiệt lượng nước ở 300oC tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c.\left(t_1-t\right)=3.4200.\left(300-t\right)=3780000-12600t\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước ở 200oC thu vào:
\(Q_2=m_2.c.\left(t-t_2\right)=3.4200.\left(t-200\right)=12600t-2520000\)
Nhiệt độ khi có cân bằng là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow3780000-12600t=12600t-2520000\)
\(\Leftrightarrow3780000+2520000=12600t+12600t\)
\(\Leftrightarrow6300000=25200t\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{6300000}{25200}=250^oC\)
Một cái bể chứa nước hình hộp chữ nhật chiều dài 1 m, chiều rộng 0,5 m và chiều cao 0,8 m. Người ta đổ vào bể lượng nước là 300 lít (1 lít = 1 dm3). Hỏi độ cao của mực nước là bao nhiêu đề-xi-mét?
Thể tích của nước trong bể là 300 dm3 (vì có 300 lít mà 1 lít = 1 dm3)
Đổi: 0,5 m = 5 dm 0,8 m = 8 dm
Coi nước trong bể là một hình hộp chữ nhật bé hơn (hoặc bằng) bể nước
Độ cao của mực nước là: 300 : (5 x 8) = 7,5 (dm)
Đáp số : 7,5 dm
C1:Có ba li nước bắp cải tím.Li 1 đổ từ từ giấm ăn vào,li 2 đổ từ từ xà bong vào,li 3 đổ từ từ nước muối vào.Hãy cho biết sự biến đổi màu sắc của từng li nước bắp cải.
C3:Nhận biết các lọ mất nhãn:H2SO4,NaCl,NaOH bằng các phương pháp hoá học và giải thích cách làm của bạn.
C2:Bằng phương pháp hoá học,hãy nhận biết các lọ mất nhãn không màu:muối ăn,nước chanh,nước vôi trong.
C3:
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào mẫu thử
Quỳ tím hóa đỏ=>H2SO4(axit lm quỳ tím hóa đỏ)
__________xanh=>NaOH(bazo____________xah)
______k đổi màu=>NaCl(muối_________k đổi màu)
Một âm thoa có tần số 850 Hz được đặt sát một ống nghiệm hình trụ kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh, biết tốc độ truyền âm trong không khí từ 300 m/s đến 350 m/s. Hỏi khi đổ thêm nước vào ống nghiệm thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm khuếch đại mạnh?
A. 2B. 3
C. 4
D. 5
Khi đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuyếch đại rất mạnh, có nghĩa là khi đó hiện tượng sóng dừng xảy ra, âm nghe được to nhất do tại đáy ống hình thành một nút sóng, miệng ống hình thành một bụng sóng. Mặt khác, nước cao 30cm thì cột không khí cao 50cm. Từ đó ta có:
\(300\left(\frac{1}{4.850+k\frac{1}{2.850}}\right)\le0,5=\)\(\frac{\lambda}{4}+k\frac{\lambda}{2}=v\left(\frac{1}{4f}+k\frac{1}{2f}\right)\le350\left(\frac{1}{4.850}\right)\)\(\Rightarrow1,93\le k\le2,33\Rightarrow k=2\)
\(\Rightarrow v=\frac{0,5}{\frac{1}{4.850+2.\frac{1}{2.850}}}=340\)
Từ đó dễ thấy \(\lambda\) = 40cm
Khi tiếp tục đổ nước vào ống thì chiều dài cột kí giảm dần, và để âm khuyếch đại mạnh thì chiều dài cột khí phải thỏa mãn
\(0< l=\frac{\lambda}{4}+k\frac{\lambda}{2}=10+k.20< 50\)
\(-0,5< k< 2\)
k = 0;1
Vậy khi đổ thêm nước vào thì có thêm 2 vị trí làm cho âm khuyếch đại rất mạnh
chọn A
Trước tiên ta thấy rằng trong ống lúc đổ nước và đến độ cao 30cm thì có sóng dừng giống sợi dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do.
Vậy ta có : \(l=\left(2k+1\right)\lambda\Rightarrow\lambda=\frac{4l}{\left(2k+1\right)}\) (2)
Mặt khác ta có: \(v=\lambda f\) (1)
Từ (1) và (2) ta có:
\(v=\frac{4lf}{2k+1}=\frac{4\left(0,8-0,3\right)850}{2k+1}=\frac{1700}{2k+1}\)
Vì vận tốc truyền âm nằm trong khoảng:
\(300\le v\le500\Rightarrow300\le\frac{1700}{2k+1}\le350\Rightarrow1,9\le k\le2,3\Rightarrow k=2\)
Vậy vận tốc truyền âm và bước sóng của âm là:
\(v=\frac{1700}{2.2+1}=340\left(\frac{m}{s}\right)\Rightarrow\lambda=\frac{v}{f}=0,4m=40cm\)
Như vậy tính cả miệng ống thì có 3 bụng sóng. Vì:
\(l=\left(2n+1\right)\frac{\lambda}{4}\Rightarrow\pi=\frac{4.50}{2.40}-0,5=2\)
N = 2+1=3 Vậy sẽ có 3 vị trí.
Vậy B đúng
Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 200 ml dung dịch chứa H2SO4 0,2M và Al2(SO4)3 0,15M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 36,51 gam
B. 33,41 gam
C. 34,97 gam
D. 31,85 gam