Một vật có thể tích 5 dm3 nằn lơ lửng trong nước .Biết trọng lượng riêng của nước là 1000N/m3 a) Tính trọng lượng của vật đó b) Tính khối lượng riêng của vật đó
Một vật có thể tích 5 dm3 nằn lơ lửng trong nước .Biết trọng lượng riêng của nước là 1000N/m3 a) Tính trọng lượng của vật đó b) Tính khối lượng riêng của vật đó
Tóm tắt:
V = 5 dm3 = 0,005 m3
d = 10000 N/m3
FA = ? N
P = ? N
m = ?
Giải
a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
\(F_A=d
.
V=10000
.
0,005=50\left(N\right)\)
Vì vật nổi lên nên chúng ta có công thức: P = FA = dV
=> P = 50 N
b) Khối lượng riêng của vật là:
\(P=10
.
m=>m=P
:
10=50
:
10=5\left(g\right)\)
Một chiếc hộp có thể tích 0,08m³ được nhúng vào trong nước có trọng lượng 10.000 N/m³. Tính lực đẩy Acsimet trong 2 trg hợp: a) Khi vật chìm hoàn toàn b) Khi vật nổi 3/4 thể tích
Tóm tắt
V=0,08m3 Giải
d=10000N/m3 a) Lực đẩy Acsimet khi vật chìm hoàn toàn
------------------- FA= d.V = 10000.0.08 = 800N
FA = ? N b) Lực đẩy Acsimet khi vật chìm 3/4:
FA = d.V = 10000. 3/4. 0.08 = 600N
Bạn Hải đi tắm biển. Bạn ấy có gắng dìm một cái phao bơi có thể tích 25dm3 và nặng 2kg xuống nước biển có trọng lượng riêng 10300N/m3. Hỏi bạn Hải cần dùng một lực nhỏ nhất là bao nhiêu để vừa đủ dìm cái phao
Một vật hình lập phương cạnh a = 10 cm làm bằng gỗ được thả vào nước. Hỏi vật nổi hay chìm? vì sao ? Biết lượng riêng của gỗ là 8.000 N/m³ của nước là 10.000 N/m³
Thể tích của vật là:
a3 = 103 = 1000 (cm3) = 0,1 m3
Trọng lượng của vật là:
P = d . V = 8000 . 0,1 = 800 (N)
Độ lớn của lực đẩy Acsimet là:
FA = d . V = 10000 . 0,1 = 1000 (N)
Ta có: 800 N < 1000 N
\(\Rightarrow\) P < FA
\(\Rightarrow\) Vật sẽ nổi trên mặt thoáng
Khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện 40 cm², cao 10 cm thả khối gỗ vào mặt nước là 4 cm biết khối lượng riêng của nước là 1000 cm/m³. Tính khối lượng khối gỗ.
Dùng tay nhấn một vật có dạng hình lập phương, cạnh a = 10 cm và có khối lượng 3 kg vào nước. Bỏ tay ra, vật sẽ nổi hay chìm biết dnước = 10000 N/m3
Thể tích của vật là:
\(V=a^3=10^3=1000\left(cm^3\right)\)
\(=0,001\left(cm^3\right)\)
Trọng lượng của vật là:
\(P=10.m=10.3=30\left(N\right)\)
Nếu như vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d.V=10000.0,001=10\left(N\right)\)
\(Do\) \(P>F_A\) nên vật chìm hoàn toàn trong nước
thả vật có trọng lượng riêng 2700 N/m3 vào chất lỏng có trọng lượng riêng là 1000N/m3 thì vật nổi hay chìm vì sao
Ta có: P > FA (2700>1000)
=> Vật chìm xuống đáy
. Một thùng phuy cao 0,8m đựng đầy nước , một thùng phuy khác cao 2m đựng đầy dầu.
Biết dnước = 10000N/m3, ddầu = 8000N/m3 . So sánh áp suất tác dụng lên đáy các thùng nào sau đây là đúng ?
A. Pd = Pn . B. Pd < Pn . C. 2Pn = Pd . D. 2Pd = Pn .
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Vận tốc được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
B. Khi khoảng cách của vật không thay đổi so với vật mốc thì vật đó đứng yên.
C. Chuyển động cơ học của một vật là sư thay đổ vị trí của vật đó với một vật khác được chọn làm mốc.
D. đơn vị thường dùng để nói về vận tốc của ô tô, xe máy là km/h.
Câu 3. Một bộ quần áo thợ lặn chỉ chịu được áp suất tối đa là 300000N/m2 . Hỏi người thợ lặn có thể mặc áo đó để lặn sâu tối đa bao nhiêu mét trong nước ?
(Biết trọng lượng riêng của nước là : dnước = 10000N/m3)A. 10m. B. 30m. C. 100m. D. 300m.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật đó.
B. Trong chuyển động tròn đều lực tác dụng làm thay đổi tốc độ của chuyển động.
C. Lực là một đại lượng véctơ vì lực có : Điểm đặt, có phương, chiều và độ lớn.
D. Đơn vị của lực là Niu tơn kí hiệu là N.
Câu 5. Kéo một vật trên cùng mặt phẳng nằm ngang, nhận xét nào sau đây là sai?
A. Trọng lượng của vật càng lớn thì lực ma sát càng lớn.
B. Mặt tiếp xúc càng gồ ghề thì lực ma sát càng lớn.
C. Các vật có trọng lượng như nhau chuyển động trên cùng mặt phẳng nằm ngang chịu các lực ma sát như nhau.
D. Các vật có trọng lượng như nhau chuyển động trên cùng mặt phẳng nằm ngang có độ nhẵn bề mặt tiếp xúc khác nhau chịu các lực ma sát khác nhau.
Câu 6. Ba lực có cường độ lần lượt là F1 = 30N , F2 = 100N và F3 = 70N cùng tác dụng vào một vật . Để vật đứng yên thì ba lực phải cùng phương và
A. cả ba lực F1, F2 và F3 cùng chiều nhau.
B. cả ba lực F1, F2 và F3 ngược chiều nhau.
C. F1, F2 cùng chiều nhau và F3 ngược chiều với F1, F2 .
D. F1, F3 cùng chiều nhau và F2 ngược chiều với F1, F3.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Không có cách phanh (thắng) nào có thể làm cho ô tô dừng lại ngay lập tức.
B. khi cán búa lỏng, ta có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất.
C. Khi đang đi bị vấp ta ngã về phía trước.
D. Khi ô tô đột ngột rẽ phải thì hành khách trên xe bị nghiêng về bên phải.
Câu 8. Trên cùng một quãng đường hai điểm A và B cách nhau 120km. Một ô tô đi từ A tới B với vận tốc 45km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ B về
Sau bao lâu hai xe gặp nhau ?
A. t = 1h B. t = 2h C. t = 3h D. t = 4h
Câu 10. Trong trường hợp nào sau đây áp suất do người tác dụng lên sàn nhà là nhỏ nhất?
A. Đứng thẳng hai chân. B. Nằm xuống sàn. C. Co một chân lên. D. Ngồi xuống sàn.
Câu 11. Một vật có khối lượng m1 = 10 kg và vật khác có khối lượng m2 = 20 kg. So sánh áp suất của hai vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp nào sau đây là đúng ?
A. Không thể so sánh được vì thiếu điều kiện . B. P1 = P2 . C. P1 = 2P2 . D. 2P1 = P2 .
Câu 12. Trên cùng một quãng đường hai điểm A và B cách nhau 120km. Một ô tô đi từ A tới B với vận tốc 45km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ B về. Sau bao lâu hai xe gặp nhau ?A. t = 1h B. t = 2h C. t = 3h D. t = 4h
Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Vận tốc được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
B. Khi khoảng cách của vật không thay đổi so với vật mốc thì vật đó đứng yên.
C. Chuyển động cơ học của một vật là sư thay đổ vị trí của vật đó với một vật khác được chọn làm mốc.
D. đơn vị thường dùng để nói về vận tốc của ô tô, xe máy là km/h.
Câu 14. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối là vì
A. quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau.
B. quãng đường mà vật đi được trong những khoảng thời gian như nhau là bằng nhau.
C. một vật có thể đứng yên so với vật mốc này nhưng lại là chuyển động so với vật mốc khác.
D. vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau.
Câu 15: Càng lên cao thì áp suất khí quyển:A. càng tăng vì trọng lượng riêng không khí tăng.
B. càng giảm vì trọng lượng riêng không khí giảm.
C. càng giảm vì nhiệt độ không khí giảm.
D. càng tăng vì khoảng cách tính từ mặt đất tăng.
Câu 16. Một vật chuyển động từ A đến B với vận tốc trung bình là 40km/h trong thời gian 1h 15 phút. Vậy quãng đường từ A tới B dài là :
A. 50km. B. 55km. C. 56km. D. 75km.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật đó.
B. Trong chuyển động tròn đều lực tác dụng làm thay đổi tốc độ của chuyển động.
C. Lực là một đại lượng véctơ vì lực có : Điểm đặt, có phương, chiều và độ lớn.
D. Đơn vị của lực là Niu tơn kí hiệu là N.
Câu 18. Kéo một vật trên cùng mặt phẳng nằm ngang, nhận xét nào sau đây là sai?
A. Trọng lượng của vật càng lớn thì lực ma sát càng lớn.
B. Mặt tiếp xúc càng gồ ghề thì lực ma sát càng lớn.
C. Các vật có trọng lượng như nhau chuyển động trên cùng mặt phẳng nằm ngang chịu các lực ma sát như nhau.
D. Các vật có trọng lượng như nhau chuyển động trên cùng mặt phẳng nằm ngang có độ nhẵn bề mặt tiếp xúc khác nhau chịu các lực ma sát khác nhau.
Câu 19. Ba lực có cường độ lần lượt là F1 = 30N , F2 = 100N và F3 = 70N cùng tác dụng vào một vật . Để vật đứng yên thì ba lực phải cùng phương và
A. cả ba lực F1, F2 và F3 cùng chiều nhau.
B. cả ba lực F1, F2 và F3 ngược chiều nhau.
C. F1, F2 cùng chiều nhau và F3 ngược chiều với F1, F2 .
D. F1, F3 cùng chiều nhau và F2 ngược chiều với F1, F3.
Câu 21. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. Đơn vị của áp suất là : N/m2 .
C. Áp suất càng lớn khi diện tích bị ép càng lớn.
D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực.
Câu 22. Trong trường hợp nào sau đây áp suất do người tác dụng lên sàn nhà là nhỏ nhất?
A. Đứng thẳng hai chân. B. Nằm xuống sàn. C. Co một chân lên. D. Ngồi xuống sàn.
Câu 12: Hình vẽ nào sau đây không phù hợp tính chất của bình thông nhau?Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong chất lỏng càng xuống sâu áp suất càng giảm.
B. Trong cùng một chất lỏng đứng yên áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau.
C. Bình thông nhau là bình ít nhất có hai nhánh thông đáy với nhau.
D. Chân đê, chân đập phải làm rộng hơn mặt đê, mặt đập.
Câu 24. Một vật chuyển động từ A đến B với vận tốc trung bình là 40km/h trong thời gian 1h 15 phút. Vậy quãng đường từ A tới B dài là
A. 50km. B. 55km. C. 56km. D. 75km.
Câu 25. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét là FA = d.V.
B. Công thức tính áp suất chất rắn là P = d.h.
C. Công thức tính áp suất chất lỏng là P = d.h.
D. Khi vật đang nổi và đứng yên trên mặt chất lỏng thì FA = P Vật .
Một khúc gỗ có khối lượng riêng là 700kg/m3.Có thể tích 500 dm3 thả vào nc thì nổi hay chìm Vì sao? Biết trg lượng riêng của nc là 10000N/m3
Khối lượng vật: \(m=D\cdot V=700\cdot500\cdot10^{-3}=350kg\)
Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot350=3500N\)
Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot500\cdot10^{-3}=5000N\)
Nhận thấy \(F_A>P\Rightarrow\)Vật nổi trên mặt nước.
Thả một miếng gỗ có khối lượng riêng là900km/m3 và có thể tích là 400cm3 vào một chậu nước . Tính thể tích phần gỗ chìm trong nước
đổi : `400cm^3 = 4*10^(-4) m^3`
Trọng lg khối gỗ là
`P =d_g *v_g = 10 D_g *v_g = 10 *900*4*10^(-4) = 3,6N`
Do khối gỗ nổi nên
`P=F_A`
`<=> P = d_n *v_(gc)`
`=> v_(gc) = P/d_n = (3,6)/(10000) = 3,6*10^(-4) (m^3) = 360cm^3`