Tính tổng các giá trị của tham số m sao cho đường thẳng y = x cắt đồ thị hàm số y = x - 5 x + m tại hai điểm A và B sao cho AB = 4 2
A. 2
B. 5
C. 7
D. 8
Tìm các giá trị thực của tham số m sao cho đường thẳng y = x cắt đồ thị hàm số y = x − 5 x + m tại hai điểm A và B sao cho A B = 4 2
A. 2
B. 8
C. 5
D. 7
Đáp án D
Phương trình hoành độ giao điểm x = x − 5 x + m ⇔ x + m ≠ 0 x 2 + m − 1 x + 5 = 0 1
Hai đồ thị có 2 giao điểm ⇔ 1 có 2 nghiệm phân biệt x ≠ − m
Suy ra Δ = m − 1 2 − 20 > 0 − m 2 − m m − 1 + 5 ≠ 0 ⇔ m > 2 5 + 1 m < 1 − 2 5 m ≠ − 5 *
Khi đó
x A + x B = 1 − m x A x B = 5 ⇒ A B = 2 x A − x B 2 = 2 x A + x B 2 − 8 x A x B = 2 1 − m 2 − 40 = 4 2
⇒ 2 1 − m 2 − 40 = 32 ⇒ m − 1 2 = 36 ⇔ m = 7 m = − 5
Kết hợp điều kiện * ⇒ m = 7
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 4 có đồ thị (C) , đường thẳng (d): y=m(x+1) với m là tham số, đường thẳng ∆ : y = 2 x - 7 . Tìm tổng tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt A(-1;0); B;C sao cho B,C cùng phía với ∆ và d B ; ∆ + d C ; ∆ = 6 5 .
A. 0
B. 8
C. 5
D. 4
Cho hàm số y = x^2 + 3x có đồ thị (P). Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y = x + m^2 cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt A,B sao cho trung điểm I của đoạn AB nằm trên đường thẳng d': y= 2x+3. Tổng bình phương các phần tử của S là
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x^2+3x=x+m^2\Leftrightarrow x^2+2x-m^2=0\)
Pt đã cho luôn có 2 nghiệm pb
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=-m^2\end{matrix}\right.\)
Do I là trung điểm đoạn AB \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_A+x_B}{2}=-1\\y_I=\dfrac{y_A+y_B}{2}=\dfrac{x_A+m^2+x_B+m^2}{2}=m^2-1\end{matrix}\right.\)
Mà I thuộc d'
\(\Leftrightarrow y_I=2x_I+3\Leftrightarrow m^2-1=2.\left(-1\right)+3\)
\(\Leftrightarrow m^2=2\Rightarrow m=\pm\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\sum m^2=4\)
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng d: y=-x+m cắt đồ thị hàm số y = - 2 x + 1 x + 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho A B ≤ 2 2 . Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng
A. -6
B. 0
C. 9
D. -27
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho đường thẳng y= mx+ 1 cắt đồ thị của hàm số y = x - 3 x + 1 tại hai điểm phân biệt
A . - ∞ ; 0 ∪ [ 16 ; + ∞ )
B. ( - ∞ ; 0 ) ∪ ( 16 ; + ∞ )
C. ( 16 ; + ∞ )
D. ( - ∞ ; 0 )
Cho hàm số y = 2 x + 3 x + 2 có đồ thị (C) và đường thẳng d: y = x + m Các giá trị của tham số m để đường thẳng (C) cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt là:
A. m > 2
B. m > 6
C. m = 2
D. m < 2 hoặc m > 6
Tìm tổng tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = 2 x 3 + 3 ( m - 1 ) x 2 + 6 m ( 1 - 2 m ) x song song đường thẳng y= -4x.
Tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = x + m cắt đồ thị hàm số y = x + 2 x - 1 tại hai điểm
A. - 2 ; 3
B. R
C. - 2 ; + ∞
D. - ∞ ; 3
cho hàm số bậc nhất y=(m-2)x+m+1 ( với m là tham số m khác 2 ) a) tìm các giá trị của m để đồ thi hàm số đã cho đi qua A(1;-1) b) tìm các giá trị của m đẻ đồ thị của m để đồ thị hàm số đã cắt cho đường thẳng y=x+2 tại 1 điểm trên trục hoành
a: Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:
\(\left(m-2\right)\cdot1+m+1=-1\)
=>m-2+m+1=-1
=>2m-1=-1
=>2m=0
=>m=0
b: Thay y=0 vào y=x+2, ta được:
x+2=0
=>x=-2
Thay x=-2 và y=0 vào y=(m-2)x+m+1, ta được:
-2(m-2)+m+1=0
=>-2m+4+m+1=0
=>5-m=0
=>m=5