Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
HD
28 tháng 10 2023 lúc 18:50

hi

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
NT
19 tháng 7 2021 lúc 15:35

Vì \(\left(x-1\right)^2=x^2-2x+1\)

\(VT=-6\left(x-1\right)^2=-6\left(x^2-2x+1\right)=VP\)

Vậy ta có đpcm 

Bình luận (0)
NT
20 tháng 7 2021 lúc 0:08

Ta có: \(-6\left(x-1\right)^2\)

\(=-6\left(x^2-2x+1\right)\)(đpcm)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
LH
13 tháng 7 2016 lúc 16:25

a/Gọi 3 số tn liên tiếp là a , a+1 , a+2

Ta có A=a.(a+1).(a+2)

Chứng minh A chia hết cho 2: Chỉ có hai trường hợp

+Nếu a=2k =>A chia hết cho 2

+Nếu a=2k+1 =>a+1=2k+1+1= 2(k+1) =>A chia hết cho 2

Chứng minh A chia hêt cho 3: Chỉ có ba trường hợp

+Nếu a=3k =>A chia hết cho 3

+Nếu a=3k+1 =>a+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1) =>A chia hết cho 3

+Nếu a=3k+2 =>a+1=3k+2+1=3k+3=3(k+1) =>A chia hết cho 3

vì A chia hết cho cả 2 và 3

mà ƯCLN(2,3)=1

vậy A chia hết cho 6

bài b bạn làm tương tự

Bình luận (0)
DL
13 tháng 7 2016 lúc 14:53

1./ Gọi tích của 3 số tự nhiên liên tiếp là: A = n*(n+1)(n-1)

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp thì:

Có ít nhất 1 số chẵn: => A chia hết cho 2Có 1 số chia hết cho 3 => A chia hết cho 3.

A chia hết cho cả 2 và 3 mà U(2;3) = 1 => A chia hết cho 2x3 = 6. đpcm

2./ Tương tự, gọi tích B = a*(a + 1)*(2a + 1)

a và a+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có 1 số chẵn => B chia hết cho 2.Nếu a hoặc a+1 chia hết cho 3 thì B chia hết cho 3.Bếu a và a+1 không chia hết cho 3 thì từ kết quả câu 1./ số tự nhiên tiếp theo: a+2 sẽ chia hết cho 3 hay 2a + 4 chia hết cho 3 hay 2a + 1 + 3 chia hết cho 3 => 2a + 1 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3.

Như vậy, bất kỳ số tự nhiên a nào thì B cũng chia hết cho cả 2 và 3 => b chia hết cho 6.

Bình luận (0)
PM
13 tháng 7 2016 lúc 15:08

ờ ai có thể giải dễ hiểu hơn ko

chứ bạn này giải mình ko hiểu

giúp mình nha

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
H24
28 tháng 6 2021 lúc 17:07

`sqrta+1>sqrt{a+1}`

`<=>a+2sqrta+1>a+1`

`<=>2sqrta>0`

`<=>sqrta>0AAa>0`

`sqrt{a-1}<sqrta`

`<=>a-1<a`

`<=>-1<0` luôn đúng

`sqrt6-1>sqrt3-sqrt2`

`<=>sqrt6-sqrt3+sqrt2-1>0`

`<=>sqrt3(sqrt2-1)+sqrt2-1>0`

`<=>(sqrt2-1)(sqrt3+1)>0` luôn đúng

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NP
28 tháng 7 2016 lúc 9:37

2.Có A=1/5+1/6+1/7+...+1/17

            =(1/5+1/6+1/7+...+1/10)+(1/11+1/12+1/13+..+1/17)

            Tới đây bạn tự tìm xem nó có bao nhiêu phân số

            A<1/5.6+1/11.7=6/5+7/11=101/55=\(1\frac{46}{55}\)<2

VẬy A<2

Bình luận (0)
NP
28 tháng 7 2016 lúc 9:42

1.Có A = tự viết ra

            =(1/5+1/6+..+1/10)+(1/11+1/12+..+1/17)

            Có bao nhiêu nhiêu ps tự tìm nhớ

         A>1/10 .6+1/17 .7=Tự làm các bước =86/85>1

Vậy A>1

Bình luận (0)
TQ
6 tháng 4 2017 lúc 20:23

Làm ssao để tíh bao nhiu phân số vậy bạn?

Bình luận (0)