Tổng số hạt electron trong ion NH4+, biết N (Z=7) và H (Z=1)
A. 8
B. 11
C. 10
D. 12
âu 28: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. Lưu huỳnh (z = 16) B. Oxi(Z = 8) C. Cr (z = 24) D. Fe (z = 26)
Câu 27: Cho H có 3 đồng vị 1H1, 1H2, 1H3 với tỉ lệ % tương ứng là:99,1%; 0,6%; 0,3%
O có 3 đồng vị 8O16, 8O17, 8O18 với tỉ lệ % tương ứng là: 97,3%; 2%; 0,7%.
Có bao nhiêu phân tử H2O được tạo thành từ các đồng vị trên?
A. 12 B. 14 C. 16 D. 18
Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br.
Câu 15: Cấu hình electron của các nguyên tử sau: 10Ne, 18Ar, 36Kr có đặc điểm chung là
A. số electron nguyên tử bằng nhau B. số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau
C. số lớp electron bằng nhau D. số phân lớp electron bằng nhau
Câu 26: Số electron trong các ion sau: NO3-, NH4+, HCO3-, H+, SO42- theo thứ tự là:
A. 32, 10, 32, 2, 46 B. 32, 12, 32, 1, 50
C. 32, 10, 32, 0, 50. D. 31,11, 31, 2, 48
Cho biết Z (H) = 1; Z (C) = 6; Z (N) = 7; Z (O) = 8; Z (S) = 16.
A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p63s2
9X: 1s22s22p5 ; 11Y: 1s22s22p63s1 ; 13Z: 1s22s22p63s23p1 ; 8T: 1s22s22p4. Ion của 4 nguyên tố trên là:
A. X+, Y+, Z+, T2+ B. X-, Y+, Z3+, T2- C. X+, Y2+, Z+, T- D. X-, Y2-, Z3+, T+
Câu 9: Ion A3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Cấu hình electron của nguyên tử A là
A. [Ar]4s2 B. [Ar]3d54s1 C. [Ar]3d6 D. [Ar]3d44s2
bạn ơi bạn biết làm câu 27 chưa bạn?
I. Trắc nghiệm
1.trong nguyên tử hạt mang điện là
A. Electron
B. Electron và notron
C. Proton và notron
D. Proton và electron
2. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là
A. Electron
B. Proton
C. Notron
D. Notron và electron
3. Kí hiệu hóa học đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì cho biết
A. Số A và Z
B. Số A
C. Số e và proton
D. Z
Câu 4 Trong kí hiệu nguyên tử A Z X phát biểu nào sau đây là sai
A. A Là số khối xem như gần bằng m nguyên tử X
B. Z là số hiệu nguyên tử và bằng số proton trong nguyên tữ X
C. X là kí hiệu hóa học
D. A là số khối bằng tổng proton và electron trong nguyên tử X
5. Nguyên tử A=19 Z= 9 tổng số hạt pne là
A. 28 B. 19 C. 20 D.9
6. Nguyên tử X có số hạt là 52 và số khối là 35 số hiệu Z nguyên tử X là
A. 17 B. 34 C.52 D. 18
7. Có 3 nguyên tử A=12 Z=16 X A=14 Z=7 Y A= 14 Z=6 Z nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố
A. XY
B. YZ
C. XZ
D. XYZ
8. Trong ion nguyên tử kí hiệu A=39 Z= 19 K + tổng số hạt mang điện ion đó là
A. 38 B.19 C.37 D. 18
II. Tự luận
1. Tính NTK trung Bình của C biết rằng trong tự nhiên C có 2 đồng vị bền là A=12 Z=6 C chiếm 98,89% A=13 Z=6 C chiếm 1,11%
2. Trong tự nhiên neon có 2 đồng vị A=20 Z=10 Ne A=22 Z=10 Ne . Biết rằng NTK trung bình là 20,18 tính thành phần % mỗi đồng vị neon
I trắc nghiệm
1.D
2.B
3.A
4.D
5.A
6.A
.IITự luận
1. NTK trung bình =\(\dfrac{12.98,89+13.1,11}{100}=12,0111\)
2.
20,18=\(\dfrac{20x+22\left(100-x\right)}{100}\) <=> x=91%(Ne 20)
Ne 22 là 100-91=9%
Cho số thứ tự của các nguyên tố N (Z = 7), O (Z = 8). Tổng số hạt electron của ion N O 3 - là
A. 31
B. 32.
C. 17
D. 24
[1]: Viết cấu hình của các ion sau : Cu2+, P3-, Fe3+, Cl-, Mg2+ .Biết rằng thứ tự nguyên tử lần lượt là Cu (Z=29), P (Z=15), Fe ( Z=26), Cl (Z=17), Mg ( Z=12).
[2]: Viết cấu hình electron các nguyên tử sau :
a. Nguyên tử A có điện tích hạt nhân +32.10-19C
b. Điện tích vỏ nguyên tử B là -48.10-19C
c. Nguyên tử C có 6 electron ở lớp M
d. Nguyên tử D có tổng electron phân lớp s là 5
e. Ion X3+ có tổng số electron là 23.
Có bao nhiêu electron trong ion Na+ (Z = 11)
A. 11 B. 10 C. 23 D. 22
Nguyên tử Na có 11e
Nguyên tử Na nhường 1e để tạo thành ion Na+ nên số e trong ion Na+ là 10
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. Nhận xét nào sau đây là sai? ( biết Z = 7 là F; Z = 17 là Cl; Z - 11 là Na; Z = 12 là Mg; Z = 13 là Al; Z = 19 là K)
A. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7
B. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính
C. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z
D. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp
Chọn A.
- Y có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p1. Y là Al.
- Với X, do ep= 2n+1 ≤ 6 và 2≤ n (n=2 trở lên mới có phân lớp p)nên n=2
→ X có cấu hình e là : 1s22s22p5. X là F. Số oxi hóa cao nhất của F trong hợp chất là -1.
. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố
A. Al (Z = 13) và Br (Z = 35)
B. Al (Z = 13) và Cl (Z = 17)
C. Mg (Z = 12) và Cl (Z = 17)
D. Si (Z = 14) và Br (Z = 35)
Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7.\(\Rightarrow\) Cấu hình e của A là: \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Số electron của A là 13.
\(\Rightarrow\)Số hạt mang điện của A là 13*2=26(hạt)
Số hạt mang điện của B là 26+8=34(hạt)
\(\Rightarrow\)Số electron của B là 34:2=17(hạt)
Vậy A là Al và B là Cl.
Chọn B.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt các loại là 60 , số hạt mang điện trong hạt nhân bằng số hạt không mang điện . Nguyên tử của nguyên tố Y có 11 electron p , nguyên tử nguyên tố Z có 4 lớp electron và 6 electron độc thân .
a) Dựa trên cấu hình electron , cho biết vị trí các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hoàn. b) So sánh ( có giải thích) bán kính của các nguyên tử và ion X , X2+ và Y-.a+b, \(X\left\{{}\begin{matrix}2p+n=60\\p-n=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=20\left(Ca\right)\\n=20\end{matrix}\right.\)
\(Ca:1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)
Nằm ở ô 20, chu kì 4 , nhóm IIA
\(Y:1s^22s^22p^63s^23p^3\)
Nằm ở ô 17, chu kì 4 , nhóm IIA
\(Z:1s^22s^22p^63s^23p^63d^54s^1\)
Nằm ở ô 24, chu kì 4, nhóm IIB
c,\(Y^-\left(Cl^-\right)\) có 3 lớp e nên R nhỏ nhất
\(Ca^{2+}\) có R bé hơn Ca ( Vì cation có R nhỏ hơn kim loại phản ứng )
\(\Rightarrow R_{Y^-}< R_{Ca^{2+}}< R_{Ca}\)
Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1+. Tổng số electron trong ion X3Y− là 32. X, Y, Z lần lượt là
A. O, S, H.
B. O, N, H.
C. O, Se, H.
D. O, P, H.
Gọi số proton của X là ZX → số proton của Y là ZY = ZX -1
Tổng số electron trong ion X3Y- là 32 → 3. ZX + (ZX - 1) + 1 = 32 → ZX= 8 ( O ), ZY = 7 ( N)
Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 16 → ZZ = 16- 8 - 7 = 1 → Z là H
X, Y, Z lần lươt là O, N, H.
Đáp án B.