Biết phương trình x − 2 + x + a x − 1 = a có nghiệm duy nhất và nghiệm đó là nghiệm nguyên. Vậy nghiệm đó là:
A. -2
B. -1
C. 2
D. 0
Ai đó giúp mik với, gấp lắm ạ huhu !!!!
a) Cho phương trình 3x-5 = 3-x. Không giải phương trình hãy chứng tỏ x=2 là nghiệm của phương trình, x=1 không phải nghiệm của phương trình đã cho.
b) Biết x= 2 là nghiệm của phương trình mx = m+6 (với m là tham số). Hãy tính giá trị của m
a, Thay x = 2 ta được 6 - 5 = 3 - 2 (luondung)
Vậy x = 2 là nghiệm pt trên
Thay x = 1 ta được 3 - 5 = 3 - 1 (voli)
Vậy x = 1 ko phải là nghiệm pt trên
b, Thay x = 2 ta được \(2m=m+6\Leftrightarrow m=6\)
a)thay x=2 ta có: 3.2 - 5 = 3 -2
=>1=1(hợp lí)
vậy x =2 là 1 nghiệm của PT
thay x=1 ta có: 3.1 - 5 = 3 - 1
=>-2=2(vô lí) vậy x = 1 không phải nghiệm của PT
b)thay x = 2, ta có:
2m=m+6
<=>m=6
vậy m = 6 khi x = 2
giải bất phương trình : x + x-1/2 < x+1/2 - (a-2)x với a là số đã biết
Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;
A/ x-1=x+2 B/(x-1)(x-2)=0 C/ax+b=0 D/ 2x+1=3x+5
Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?
A/3x-1=x-5 B/ 2x-1=x+3 C/x-3=x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình
A/3x-1=x-5 B/ 2x-1=x+3 C/x-3=x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :
A/ S=R B/S={9} C/ S= D/ S= {R}
Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)
A/ (I)tương đương (II) B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)
C/ (II) là hệ quả của phương trình (I) D/ Cả ba đều sai
Câu 6:Phương trình : x2 =-4 có nghiệm là :
A/ Một nghiệm x=2 B/ Một nghiệm x=-2
C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2 D/ Vô nghiệ
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: D
Cho phương trình (ẩn x):x+a/a-x - x-a/a+x=a(3a+1)/a^2-x^2
Giải phương trình với a=-3Giải phương trình với a=1Giải phương trình với a=0Tìm các giá trị của a sao cho phương trình nhận x=1/2 làm nghiệm
1. a = 3 thì phương trình trở thành:
\(\frac{x+3}{3-x}-\frac{x-3}{3+x}=\frac{-3\left[3.\left(-3\right)+1\right]}{\left(-3\right)^2}-x^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+3\right)^2+\left(3-x\right)^2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}=\frac{-3\left[-9+1\right]}{9}-x^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+6x+9+x^2-6x+9}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}=\frac{-3.\left(-8\right)}{9}-x^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+18}{9-x^2}=\frac{24}{9}-x^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+18}{9-x^2}+x^2=\frac{24}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+18+9x^2-x^4}{9-x^2}=\frac{24}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{11x^2+18-x^4}{9-x^2}=\frac{24}{9}\)
\(\Leftrightarrow99x^2+18-9x^4=216-24x^2\)
\(\Leftrightarrow9x^4-123x^2+198=0\)
Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)
Phương trình trở thành \(9t^2-123t+198=0\)
Ta có \(\Delta=123^2-4.9.198=8001,\sqrt{\Delta}=3\sqrt{889}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{123+3\sqrt{889}}{18}=\frac{41+\sqrt{889}}{6}\\t=\frac{123-3\sqrt{889}}{18}=\frac{41-\sqrt{889}}{6}\end{cases}}\)
Lúc đó \(\orbr{\begin{cases}x^2=\frac{41+\sqrt{889}}{6}\\x^2=\frac{41-\sqrt{889}}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm\sqrt{\frac{41+\sqrt{889}}{6}}\\x=\pm\sqrt{\frac{41-\sqrt{889}}{6}}\end{cases}}\)
Vậy pt có 4 nghiệm \(S=\left\{\pm\sqrt{\frac{41+\sqrt{889}}{6}};\pm\sqrt{\frac{41-\sqrt{889}}{6}}\right\}\)
Sửa)):
a = -3 mà ghi lôn a = 3.giải tương tự như 3
Cho phương trình ax2+bx+c=0 (a,b,c thuộc Z , a>0) biết phương trình đã cho có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn 1<x1,x2>0. Tìm min a
Giải phương trình 2(a-1)x-a(x-1)=2a+3 khi a=2 Ai biết giúp mình với
\(2\left(a-1\right)x-a\left(x-1\right)=2a+3\\ \Leftrightarrow2ax-2x-ax+a=2a+3\\ \Leftrightarrow-2x=-ax+a+3\\ \Leftrightarrow-2x=-2x-2+3\\ \Leftrightarrow0x=-1\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
\(2\left(a-1\right)x-a\left(x-1\right)=2a+3\)
\(\Leftrightarrow2ax-2x-ax+a=2a+3\)
\(\Leftrightarrow2x-ax+a+3=0\)
\(\Leftrightarrow2x-2x+2+3=0\)
\(\Leftrightarrow5=0\left(VLý\right)\)
Vậy \(S=\varnothing\)
Thay a=2 vào biểu thức trên ta có:
\(2\left(a-1\right)x-a\left(x-1\right)=2a+3\)
\(2\left(2-1\right)x-2\left(x-1\right)=2.2+3\)
\(2x-2x+2=7\)
\(2=7\)(Vô lí)
Câu 1 : Phương trình nào trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc nhất ?
A. 7 - x - 3x2 = x - 3x2 B. 4 - x = - ( x - 1)
C. 3 - x + x2 = x2 - x - 2 D. ( x - 3 )( x + 5 ) = 0
Câu 2 : Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là S = {3; -1}
A. ( x + 3)(x - 1) = 0 B. x2 + 3x + 2 = 0
C. x( x – 3)(x + 1)2 = 0 D. ( x – 3)(x + 1) = 0
Câu 3 : Phương trình nào dưới đây có vô số nghiệm ?
A. ( x + 3 )( x2 + 5 ) = 0. B. x2 = - 9
C. x3 = - 27 D. 5x - 3 + 3x = 8x - 3
Câu 4 : Phương trình - 2x2 + 11x - 15 = 0 có tập nghiệm là:
A. 3 B. C . D.
Câu 5. Điều kiện xác định của phương trình là:
A hoặc x ≠ -3 B.; C. và x ≠ - 3; D. x ≠ -3
Câu 6. Biết và CD = 21 cm. Độ dài của AB là:
A. 6 cm B. 7 cm; C. 9 cm; D. 10 cm
Câu 7. Cho tam giác ABC, AM là phân giác (hình 1). Độ dài đoạn thẳng MB bằng:
A. 1,7 B. 2,8 C. 3,8 D. 5,1
Câu 8. Trong Hình 2 biết MM' // NN', MN = 4cm, OM’ = 12cm và M’N’ = 8cm. Số đo của đoạn thẳng OM là:
A. 6cm; B. 8cm; C. 10cm; D. 5cm
Hình 1 Hình
1.B
2.D
3.B
4;5;6;7;8( bạn sửa lại đề nhé )
Câu 1: B
Câu 2: D
Câu 3: B
1 : Giá trị x = -1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau: A. 4x+1 = 3x-2 B. x + 1 = 2x - 3 C. 2x+ 1 = 2 + x D. x + 2 =1
Câu 2 : Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là A. x 2 + 2x + 1 = 0 B. -3x + 2 = 0 C. x + y = 0 D. 0x + 1 = 0
Câu 3 : Phương trình (3-x)(2x-5) = 0 có tập nghiệm là : A. S = {- 3; 2,5} ; B. S = {- 3; - 2,5} ; C. S = { 3; 2,5} ; D. S = { 3; - 2,5} .
Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình 1 0 2 1 3 x x x x là A. x 1 2 hoặc x -3 B. x 1 2 C. x -3 D. x 1 2 và x -3
Câu 5 : Với giá trị nào của m thì PT 2mx –m +3 =0 có nghiệm x=2 ? A. m = -1. B. m= -2. C. m= 1. D. m= 2.
Câu 6 : Phương trình tương đương với phương trình x – 3 = 0 là A. x + 2 = -1 B. (x2+ 1)( x- 3) = 0 C. x -1 = -2 D. x = -3
Câu 7 : Nếu a < b thì: A. a + 2018 > b + 2018. B. a + 2018 = b + 2018. C. a + 2018 < b + 2018. D. a + 2018 b + 2018
Câu 8: Nhân cả hai vế của bất đẳng thức a ≤ b với 2 ta được A. -2a ≥ -2b B.2a ≥ 2b C. 2a ≤ 2b D. 2a <2b.
Câu 9: Nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng 1 số âm ta được bất đẳng thức A. ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. B. lớn hơn bất đẳng thức đã cho. C. cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. D. bằng với bất đẳng thức đã cho.
Câu 10: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? A. x<3 B. x<3 C. x > 3 D. x > 3
Câu 11: Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 2 là: A. B. C. D.
Câu 12: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 5 3 x x
Câu 1: B
Câu 2; A
Câu 3; C
Câu 4: B
Câu 5: A
Câu 6: D
Câu 7: A
Câu 8: C
Câu 9: B
Câu 10: A
Cho phương trình: 3(a-2)x+2a(x-1)=4a+3 (1).a) Giải phương trình (1) với a=-2 .b) Tìm a để phương trình (1) có nghiệm x = l.
Cho phương trình ẩn x (x+a)/(x+2)+(x-2)/(x-a)=2 a/ Giải phương trình với ẩn a=4 b/ Tìm các giá trị của a sao cho phương trình thừa nhận x=-1