Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
SC
14 tháng 1 2016 lúc 14:31

ta có nCO pư=nCO2 phản ứng=nO(oxit)=0.4 mol.+ phản ứng vừa đủ ==> mFe=moxit-mO 

Bình luận (0)
H24
14 tháng 1 2016 lúc 13:13

X + CO ---> Fe + CO2

Số mol CO2 luôn luôn = số mol CO = 11,2/28 = 0,4 mol.

Áp dụng ĐLBTKL ta có: 70,4 + 11,2 = m + 44.0,4

Thu được m = 64 gam.

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
D2
2 tháng 11 2019 lúc 20:28

Ai hack nick mình thì trả lại đi !!!

nick : 

Tên: Vô danhĐang học tại: Trường Tiểu học Số 1 Nà NhạnĐịa chỉ: Huyện Điện Biên - Điện BiênĐiểm hỏi đáp: 112SP, 0GPĐiểm hỏi đáp tuần này: 47SP, 0GPThống kê hỏi đáp

​​Ai hack hộ mình rồi gửi cho mình nhé mình cảm ơn 

Ai là bạn của mình chắn chắn biết nên vào phần bạn bè hỏi mình mới là chủ nick 

Mong olm xem xét ko cho ai hack nick nhau nữa ạ! Xin chân thành cảm ơn !

LInk : https://olm.vn/thanhvien/lehoangngantoanhoc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

gọi số mol CO và CO2 lần lượt là a , b  mol

=> a+b = 11,2/22,4 = 0,5 mol

pt bn tự viết nha

DB/H2 =20,4

=> (28a+44b)/(a+b) = ( 28a+44b)/0,5 = 20,4.2 (2)

từ (1) và (2)

=> a=0,1 mol , b= 0,4 mol

=> nCO2 = nCO PƯ  = 0,4 mol

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng là ra nha

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
26 tháng 6 2021 lúc 14:56

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

 

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
DV
12 tháng 7 2016 lúc 12:37

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO ---> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO ---->3FeO + CO2 (2)
FeO + CO ---> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành.
mol.
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 - x) = 0,5 * 20,4 * 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có: 
mX + mCO = mA + 
m = 64 + 0,4* 44 - 0,4 * 28 = 70,4 gam.

Bình luận (1)
NM
26 tháng 6 2021 lúc 14:55

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

chon C nha

Bình luận (0)
AH
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NS
14 tháng 8 2019 lúc 6:13

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NK
11 tháng 1 2018 lúc 10:34

Khí B\(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:a\left(mol\right)\\CO\left(dư\right):b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow a+b=0,5\) (1)

Ap dung pp đường chéo, ta được: \(a-4b=0\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

Ta thấy, CO kết hợp với O có trong hỗn hợp X để tạo khí CO2, số mol CO2 = số mol O đã phản ứng = 0,4 (mol)

\(\Rightarrow m_X=m_A+m_O=64+6,4=70,4\left(gam\right)\)

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
KS
22 tháng 4 2022 lúc 18:57

a) PTHH:

FeO + CO --to--> Fe + CO2 (1)

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (2)

b) \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> nFe = 0,1 (mol)

=> mFe (từ FeO) = 11,2 - 0,1.56 = 5,6 (g)

=> \(n_{FeO}=n_{Fe\left(FeO\right)}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{hh}=0,1.72+0,1.56=12,8\left(g\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{12,8}.100\%=43,75\%\\\%m_{FeO}=100\%-43,75\%=56,25\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
5 tháng 9 2019 lúc 14:17

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

Bình luận (1)
BT
5 tháng 9 2019 lúc 15:41

Khí B thu được gồm CO và CO2 ( = 20,4.2 = 40,8).

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có:

Mà CO CO2

Do đó V = VCO dư + = 11,2 lít (= 0,5 mol).

nCO dư = 0,1 (mol); = 0,4 (mol)

Ta có sơ đồ phản ứng: m(g) X + CO CO2 + 64(g) A

khối lượng giảm từ X khi chuyển thành A chính là khối lượng tăng từ CO phản ứng thành CO2.

Δm = (44 - 28).nCO pư = 16.0,4 = 6,4 (gam)

Vậy theo bảo toàn khối lượng ta có:

mX = mA + Δm = 64 + 6,4 = 70,4 (gam).

Tham khảo

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NS
18 tháng 6 2018 lúc 16:06

Đáp án C

Bình luận (0)