Cho hỗn hợp gồm 1,5 mol O 2 ; 2,5 mol N 2 ; 0,5 mol C O 2 và 0,5 mol S O 2 . Cho các khí sau: C H 4 (0,25 mol), H 2 (6 gam), C O 2 (22 gam) và O 2 (5,6 lít ở đktc). Hãy xác định chất có số phân tử lớn nhất.
một hỗn hợp khí gồm 0,25 mol H2 , 1,5 mol CO2 ; 0,75 mol SO2 Tính số nguyên tử O có mặt trong hỗn hợp trên
nO (H2O) = nH2O = 0,25 mol
nO (CO2) = 2nCO2 = 2 . 1,5 = 3 mol
nO (SO2) = 2nSO2 = 2 . 0,75 = 1,5 mol
\(\sum n_O=0,25+3+1,5=4,75\left(mol\right)\)
Số nguyên tử O = \(4,75\times6\times10^{23}=28,5\times10^{23}\)
Cho hỗn hợp gồm 1,5 mol O 2 ; 2,5 mol N 2 ; 0,5 mol C O 2 và 0,5 mol S O 2 . Xác định thể tích của hỗn hợp khí ở đktc.
Cho hỗn hợp X gồm :0,25 mol Mg;0,3 mol Cu;0,2 mol Fe vào dung dịch chứa 1,5 mol AgNO3.tính m kết tủa thu đc sp ứng
PTHH :
\(Mg+2AgNO3->Mg\left(NO3\right)2+2Ag\downarrow\)
0,25mol...0,5mol....................................0,5mol
Ta có : nMg = \(\dfrac{0,25}{1}mol< nAgNO3=\dfrac{1,5}{2}mol\)
=> nAgNO3 còn dư ( tính theo nMg)
=> nAgNO3(dư) = 1,5-0,5=1(mol)
\(Fe+2AgNO3->Fe\left(NO3\right)2+2Ag\downarrow\)
0,2mol....0,4mol..................................0,4mol
Ta có : nFe = \(\dfrac{0,2}{1}mol< nAgNO3=\dfrac{1}{2}mol\)
=> nAgNO3 còn dư (tính theo nFe)
=> nAgNO3(dư) = 1-0,4=0,6(mol)
\(Cu+2AgNO3->Cu\left(NO3\right)2+2Ag\downarrow\)
Ta có : nCu =\(\dfrac{0,3}{1}mol=nAgNO3=\dfrac{0,6}{2}mol\)
=> nAgNO3 pư hết với Cu
=> mKt=mAg = (0,5+0,4+0,6).108=162(g)
Vậy...
Cho hỗn hợp (X) gồm: 1,5 mol O 2 ; 2,5 mol N 2 ; 0,5 mol C O 2 ; 0,5 mol S O 2 . Hãy tính phân tử khối trung bình của hỗn hợp (X).
Lấy hỗn hợp gồm Zn và 0,3 mol Cu(NO3)2 nhiệt phân sa một thời gian th được hỗn hợp rắn Yvà 10,08 lít hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2.Cho Y tác dngj vừa đủ với 2.3 mol HCL th đươc dung dịch A chỉ chứa các muối clorua và 2,24 lít hỗn hợp khí B gồm 2 đơn chất không màu.Biết các khí đo đktc,dB/H2=6+1,5.Tính tổng khối lượng muối trong ddA?
Bài 14: Có hỗn hợp khí( ở đktc) gồm: 0,5 mol H2; 1,5 mol O2; 1 mol CO2; 2 mol N2. Hãy xác định:
a. Thể tích hỗn hợp khí ở đktc
b. Khối lượng của hỗn hợp khí.
c. Tống số phân tử có trong hỗn hợp.
a, \(V_{hh}=\left(0,5+1,5+1+2\right).22,4=112\left(l\right)\)
b,\(m_{hh}=m_{H2}+m_{O2}+m_{CO2}+m_{N2}\)
\(=0,5.21,5.32+1.44+2.28=149\left(g\right)\)
c,Tổng số phân tử
\(=\left(0,5+1,5+1+1\right).6.10^{23}=30.10^{23}\)
Bài 4: Một hỗn hợp X gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khí SO2.
a) Tính thể tích của hỗn hợp khí X ở đktc.
b) Tính khối lượng của hỗn hợp khí X .
(Cho C =12, O =16, H =1, N =14, S =32, Cu =64, Ca =40, Zn =65, Ba =137, K =39, Al=27)
\(a.n_{H_2}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\\ n_{SO_2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\\ V_X=\left(1,5+2,5+0,2+0,1\right).22,4=96,32\left(l\right)\\b. m_X=1,5.32+2,5.28+0,2.2+6,4=124,8\left(g\right)\)
a.nH2=1,2.10236.1023=0,2(mol)nSO2=6,464=0,1(mol)VX=(1,5+2,5+0,2+0,1).22,4=96,32(l)b.mX=1,5.32+2,5.28+0,2.2+6,4=124,8(g)
Một hỗn hợp rắn X gồm 1,5 mol Ba, 1 mol K và 3,5 mol Al được cho vào nước (dư). Hiện tượng xảy ra là:
A. X không tan hết
B. Al chỉ bị tan một phần
C. Chỉ có Ba và K tan
D. X tan hết
Chọn đáp án D
Dễ thấy 1,5 mol Ba và 1 mol K có thể sinh ra 4 mol anion OH- mà để cho Al biến thành ta chỉ cần 3,5 mol anion
Một hỗn hợp rắn X gồm 1,5 mol Ba, 1 mol K và 3,5 mol Al được cho vào nước (dư). Hiện tượng xảy ra là
A. X không tan hết
B. Al chỉ bị tan một phần
C. Chỉ có Ba và K tan
D. X tan hết
Chọn đáp án D
Ta thấy 1 mol Al chỉ nuốt được 1 mol OH- .
Ta có
Một hỗn hợp khí A gồm:0,2mol khí SO2 ; 0,75 mol CO2 và 1,5 mol N2.
a/Tính thể tích của hỗn hợp khí A (đktc).
b/Tính khối lượng của hỗn hợp khí A.
VA = ( 0.2 + 0.75 + 1.5 ) * 22.4 = 54.88(l)
mA = mSO2 + mCO2 + mN2 = 0.2*64 + 0.75*44 + 1.5*28 = 87.8 g