Những câu hỏi liên quan
PN
Xem chi tiết
DB
25 tháng 11 2021 lúc 19:08

Gãy xương là hiện tượng phá vỡ xương. Hầu hết các loại gãy xương cần một lực mạnh tác động lên xương bình thường. Ngoài gãy xương, còn có kèm theo các thương tổn phần mềm hệ cơ xươngCác chấn thương hệ cơ xương khớp rất thường gặp và đa dạng về cơ chế, mức độ nghiêm trọng cũng như điều trị.

Giải thích:

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
TA
30 tháng 11 2016 lúc 21:22

1. * Thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương:

- Lấy một mâu xương đùi ếch ngâm trong dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy xương ra thử uốn xem xương cứng hay mềm?

+ Kết quả: Xương mềm dẻo, dễ uốn cong
- Đốt một mẫu xương đùi ếch khác ( Hoặc một xương bất kì ) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương ko còn cháy nữa, không còn thấy khói bay lên nữa. Bóp nhẹ phần xương đã đốt. Nhận xét
+ Kết quả: Xương rã ra thành tro
* Kết luận: Xương gồm 2 thành phần chính: Chất hữu cơ và chất vô cơ:
- Chât hữu cơ ( Cốt giao ): giúp xương mềm dẻo
- Chât vô cơ ( muối khoáng ) : giúp xương cứng chắc 2. Ý nghĩa:- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.
 
Bình luận (1)
MT
Xem chi tiết
IP
29 tháng 10 2021 lúc 19:56

Cho biết thành phần hóa học và tính chất của xương ?

- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.

- Chất khoáng đảm bảo tính bền chắc, còn chất cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo.

Bình luận (0)
TM
30 tháng 10 2021 lúc 14:41

Cho biết thành phần hóa học và tính chất của xương ?

- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.

- Chất khoáng đảm bảo tính bền chắc, còn chất cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
20 tháng 12 2021 lúc 8:06

TK

Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân).

Để tránh cong vẹo cột sống cho học sinh, cần thực hiện các biện pháp sau: Tư thế ngồi học phải ngay ngắn, chỗ ngồi học phải đủ ánh sáng. Bàn ghế học sinh phải phù hợp với lứa tuổi, cấp học

 

Bình luận (0)
MH
20 tháng 12 2021 lúc 8:06

Tham khảo

Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân). Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân). - Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não.

Thành phần chính của xương là protein collagen, tạo thành một khung mềm. Các khoáng chất cần thiết là canxi và photpho có nhiệm vụ làm cứng khung xương để tạo ra sức mạnh. Khoảng 99% lượng canxi trong cơ thể được tích trữ bên trong xương và răng. Xương là khung cứng có nhiệm vụ nâng đỡ cơ thể

Cấu tạo một xương dài gồm có: - Hai đầu xương là mô xương xốp, có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo ra các ô trống có chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn. + Khoang xương chứa tủy xương, tủy đỏ (trẻ em), tủy vàng (người trưởng thành).

Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng. Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng. Chất khoáng đảm bảo tính bền chắc, còn chất cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. ... Phòng chống cong vẹo cột sống cho học sinhĐảm bảo dinh dưỡng đầy đủ, chú ý đến những thức ăn giàu canxi.Luyện tập thể dục thể thao đều đặn.Ngồi học ngay ngắn, đúng tư thế.Không nên ngồi học quá lâu mà nên có thời gian nghỉ giải lao giữa giờ.Lớp học, góc học tập cần đảm bảo chiếu sáng đầy đủ
Bình luận (0)
NK
20 tháng 12 2021 lúc 8:07

Tk:

Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân). Bộ xương người chia làm ba phần :

là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân)

 - Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não.

Cấu tạo 1 xương dài gồm có:

– Hai đầu xương là mô xương xốp, có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo ra các ô trống có chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn.

– Thân xương có hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng → mô xương cứng → khoang xương

Phòng chống cong vẹo cột sống cho học sinh

-Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ, chú ý đến những thức ăn giàu canxi.

-Luyện tập thể dục thể thao đều đặn.

-Ngồi học ngay ngắn, đúng tư thế.

-Không nên ngồi học quá lâu mà nên có thời gian nghỉ giải lao giữa giờ.

-Lớp học, góc học tập cần đảm bảo chiếu sáng đầy đủ

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TN
6 tháng 10 2021 lúc 11:50

hãy quan sát kĩ hình 8.1 SGK  môn sinh học 8 Trang 28; đọc kĩ thông tin mục III – thành phần hóa học và tính chất của xương SGK trang 29 để tìm các cụm tù thích hợp hoàn thành sơ đồ sau:  

 

Bình luận (0)
GP
Xem chi tiết
NK
23 tháng 12 2021 lúc 19:50

Tham khảo!

- Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy ra, thử uốn xem xương cứng hay mềm

- Đốt một xương đùi ếch khác (hoặc một mẩu xương bất kì) trên ngon lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt.

câu 2:

B1: Duỗi cơ nhẹ nhàng

B2: Dùng tay massage vùng bị chuột rút để giảm căng cơ

B3: Chườm lên vùng cơ bị chuột rút bằng túi nước ấm, chai nước nóng hoặc khăn ấm

B4: Uốn cong ngón chân: Là biện pháp đơn giản nhất để xử lý khi bị chuột rút ở bàn chân và ngón chân.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
MM
9 tháng 12 2021 lúc 19:52

TK

- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.

- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.

Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo

Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

Bình luận (1)
NK
9 tháng 12 2021 lúc 19:52

Tham khảo:

- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.

- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.

Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo

Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

Bình luận (0)
SV
9 tháng 12 2021 lúc 19:52

Tham khảo

 - Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.

- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.

Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo

Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
IP
23 tháng 12 2020 lúc 19:54

a,cấu tạo gồm 2 bản xương đặc, giữa là một lớp xương xốp. Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc. Nhờ đó xương có thể chống lại các lực cơ học tác động vào cơ thể.

b,Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy.  vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.

Bình luận (0)
LH
23 tháng 12 2020 lúc 19:57

Thank!

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
BC
6 tháng 9 2016 lúc 19:18

1

1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)

Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng. 

Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài

3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt

Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.

 


 

Bình luận (1)
TK
6 tháng 9 2016 lúc 19:15

sgk có hết đấy pn

Bình luận (0)
VA
20 tháng 12 2016 lúc 21:39

cầu thủ bóng đá bị chuột rút hay còn gọi là hiện tượng co cơ cứng là khi vận động nhiều , ra nhiều mồ hôi làm mất nước và muối khoáng , thiếu oxi.Tế bào làm việc trong điều kiện thiếu Oxi sẽ giải phóng Axitlắctic , cơ không hoạt động được. gây ra chuột rút.

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
IP
24 tháng 12 2020 lúc 13:04

undefined

Bình luận (0)