Trình bày cấu tạo của xương phù hợp với chức năng . Giúp mik với mai thi r
Trình bày cấu tạo của xương phù hợp với chức năng . Giúp mik với mai thi r
Câu 1: giải thích sự phát triển của xương trong cơ thể Câu 2:thành phần hoá học của xương thay đổi như thế nào theo độ tuổi
sự to ra của xương
Xương to ra là nhờ các tế bào màng xương phân chia. Sự dài ra ở xương là nhờ vào sự phân chia của các tế bào ở sụn tăng trưởng. Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương.
Chức năng của sụn
Sụn đóng vai trò như lớp đệm bảo vệ giúp giảm chấn động và tránh sự cọ xát giữa hai đầu xương khi khớp cử động.
bộ phận nào của xương có chức năng giúp xương to ra
Màng xương của xương có chức năng giúp xương to ra
Trình bày đặc điểm của các nhóm máu và sơ đồ truyền máu
Đặc điểm
Tên nhóm máu | Kháng nguyên (ở hồng cầu) | Kháng thể (ở huyết tương) |
A | A | β |
B | B | α |
AB | Cả A và B | Không có |
O | Không có | Có cả α và β |
Sơ đồ truyền máu
Ý nghĩa của sự tiến hóa giữa bộ xương người với xương thú là gì vậy ạ?
Mọi ng giúp e với!!! Cảm ơn mng nhiều ạ
Tham khảo !
- Nhờ có hệ cơ và xương tiến hóa giúp cho con người có tư thế đứng thẳng và thực hiện lao động. Sự củng cố dáng đi thẳng kéo theo những biến đổi hình thái của cột sống, lồng ngực, xương chậu... Đồng thời hai chi trước được giải phóng khỏi chức năng di chuyển để thực hiện chức năng cầm nắm dụng cụ lao động.
- Quá trình lao động thúc đẩy sự biến đổi hình thái mạnh mẽ dẫn tới những khác biệt lớn về bộ xương và hệ cơ.
Trình bày đặc điểm cấu tạo của xương dài, cấu tạo và chức năng các loại khớp. Cho ví dụ các loại khớp.
- Xương dài: Có hình ống, ở giữa có tủy đỏ (ở trẻ em) hoặc tủy vàng (ở người trưởng thành)
| Khớp động | Khớp bán động | Khớp bất động |
Cấu tạo | Hai đầu có lớp sụn trơn, bóng. Ở giữa có dịch khớp và dây chằng | Phẳng, hẹp. Giữa hai đầu xương có đĩa sụn | Có đường nối giữa hai xương là hình răng cưa sít với nhau |
Chức năng | Cử động dễ dàng,có tác dụng làm giảm sự tiếp xúc trực tiếp, cọ xát giữa hai đầu xương. | Cử động hạn chế,có nhiệm vụ giữ chặt hai đoạn xương lại với nhau. | Không cử động được, có chức năng cố định bảo vệ khớp. |
Ví dụ | Khớp ở tay, chân | Khớp ở các đốt sống | Khớp ở hộp sọ |
1) Tại sao phải phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên?
2)Biểu hiện của bệnh còi xương ở thiếu niên (12-16 tuổi)?
3)Nêu nguyên nhân và cách phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên?
1) Phải phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên vì bị bệnh còi xương không phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe đồng thời sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển ở lứa tuổi thiếu niên.
2) Biểu hiện của bệnh còi xương ở thiếu niên (12-16 tuổi) :
- Mất ngủ
- Đổ mồ hôi nhiều
- Phát triển chiều cao chậm
- Chán ăn
- Suy dinh dưỡng
3) Nguyên nhân: do thiếu vitamin D
Cách phòng bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên:
- Chế độ ăn uống hợp lí
- Tập thể dục thường xuyên
- Tắm nắng (nắng sáng sớm)
- Bổ sung thêm thức ăn có chứa vitamin D
Em cần làm gì để tránh cho mình và người khác không bị gãy xương
Em cần làm những việc sau đây để tránh cho mình và người khác bị gãy xương:
- Không đùa giỡn mạnh tay
- Không mang vác đồ vật quá nặng
- Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng (nắng sáng sớm)
- Thường xuyên tập thể dục thể thao
Không nên vận động mạnh + làm việc quá sức chịu đựng , không mang vác đồ nặng quá 100kg