bằng kiến thức đã học em hãy chứng minh vì sao lượng đường huyết trong cơ thể lúc nào cũng được điều hòa ổn định là 12%
bằng kiến thức đã học em hãy chứng minh vì sao lượng đường huyết trong cơ thể lúc nào cũng được điều hòa ổn định là 12%
Lượng nước tiểu chính thức mỗi ngày Thận lọc được là A.0,25 lít. B.0,5 lít. C.1,5 lít. D.1,0 lít
trình bày phương trình quang hợp ở thực vật và phương trình hô hấp ở tế bào
1) nêu chức năng của các bộ phận trông tế bào?
2) Thế nào là cử động hô hấp? Thế nào là nhịp hô hấp?
Các bộ phận | Các bào quan | Chức năng |
Màng sinh chất | Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất | |
Chất tế bào
| Thực hiện các hoạt động sống của tế bào | |
Lưới nội chất | Tổng hợp và vận chuyển các chất | |
Ribôxôm | Nơi tổng hợp prôtêin | |
Ti thể | Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng | |
Bộ máy gôngi | Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm | |
Trung thể | Tham gia quá trình phân chia tế bào | |
Nhân: - Nhiễm sắc thể - Nhân con | Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào - Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền - Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN) |
-cử động hô hấp:là sự thông khí ở phổi nhờ sự hít vào và thở ra,cứ 1 lần hít vào và 1lần thở ra thì người ta gọi là cử động hô hấp
-Nhịp hô hấp là số lần cử động hô hấp được trong 1 phút.
Tk:
Các bộ phận | Các bào quan | Chức năng |
Màng sinh chất | Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất | |
Chất tế bào
| Thực hiện các hoạt động sống của tế bào | |
Lưới nội chất | Tổng hợp và vận chuyển các chất | |
Ribôxôm | Nơi tổng hợp prôtêin | |
Ti thể | Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng | |
Bộ máy gôngi | Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm | |
Trung thể | Tham gia quá trình phân chia tế bào | |
Nhân: - Nhiễm sắc thể - Nhân con | Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào - Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền - Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN) |
2.Cứ 1 lần hít vào và 1 lần thở ra được coi là một cử động hô hấp. Số cử động hô hấp trong 1 phút là nhịp hô hấp. Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp.
Nhịp hô hấp được định nghĩa là số lần thở hoàn thành trong một phút. Thông thường, số lần thở của một người trưởng thành trong một phút là khoảng 10-20 lần; tuy nhiên, điều này đề cập đến trạng thái không tập thể dục. Khi tập thể dục, số lần thở chắc chắn sẽ cao hơn so với khoảng 12-20.
1) nêu nguyên nhân gây chứng xơ vữa động mạch và biện pháp khắc phục
2) nêu biện pháp chống mỏi cơ
3) mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây? Và gồm mấy pha
4) nêu chức năng của khoang xương
5) tế bào có các hoạt động sống nào?
vì sao người ta truyền máu vào con đường tĩnh mạch mà không bằng con đường động mạch?
1 ) Nguyên nhân xơ vữa động mạch
Nhiều nghiên cứu khoa học đã tìm ra và chứng minh được rằng bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết đối với tỷ lệ cholesterol trong máu (mỡ máu). Ngoài ra xơ vữa động mạch còn phụ thuộc vào một số yếu tố về “gen” di truyền.
– Khi người bệnh bị mỡ máu cao nếu không điều trị sớm sẽ khiến các chất mỡ trong máu tích tụ dần theo thời gian tại lớp bên trong thành động mạch khiến thành động mạch dày hơn, gây ra các mảng xơ vữa làm động mạch bị hẹp lại khiến quá trình lưu thông máu bị cản trở, tắc nghẽn.
Cũng chính vì mỡ máu cao là nguyên nhân chính gây ra bệnh xơ vữa động mạch mà mỡ máu cao lại do các nguyên nhân như: chế độ ăn uống, sinh hoạt thiếu hợp lý nên nguyên nhân gián tiếp gây ra bệnh xơ vữa động mạch đó là các nguyên nhân gây ra bệnh mỡ máu như:
– Ăn nhiều thức ăn dầu mỡ (đồ chiên, xào, nấu), nội tạng, da, mỡ động vật,…
– Hút thuốc lá, uống rượu bia nhiều.
– Lười vận động, không thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, công việc phải ngồi một chỗ nhiều.
– Do thừa cân, béo phì.
– Một số trường hợp do yếu tố di truyền, tuổi tác (ví dụ như: nam trên 45 tuổi hay phụ nữ đã mãn kinh có nguy cơ xơ vữa động mạch cao hơn).
Phòng ngừa xơ vữa động mạch
Cách tốt nhất giúp bạn phòng ngừa chứng xơ vữa động mạch cũng như loại bỏ bất cứ yếu tố nào có thể gây bệnh là có lối sống lành mạnh. Bạn có thể thực hiện điều này bằng cách:
Thay đổi chế độ ăn uống: Ăn nhiều chất xơ như rau, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, đạm thực vật hoặc đạm từ cá, gia cầm, ăn ít chất béo bão hòa và ít cholesterol. Không nên ăn các loại thịt chế biến sẵn, các loại tinh bột tiêu hóa nhanh như bánh mỳ trắng, gạo trắng, khoai tây… thịt đỏ, soda và các loại nước ngọt.
Tập thể dục thường xuyên: Điều này giúp bạn cải thiện sức khỏe và điều hòa huyết áp. Ngoài ra, các hoạt động luyện tập như đi bộ, chạy xe đạp, bơi lội cũng giúp bạn giảm cân;
Từ bỏ hút thuốc: Hút thuốc là một trong những nguyên nhân chính gây nên chứng xơ vữa động mạch cũng như làm tăng huyết áp của bạn. Nếu đang nghiện thuốc lá, bạn nên từ bỏ thói quen này càng sớm càng tốt để bảo vệ sức khỏe tim mạch;
- Hạn chế bia, rượu: Nếu bạn uống rượu, hãy hạn chế uống một đến hai ly mỗi ngày cho nam giới, không quá một ly mỗi ngày cho phụ nữ. Đối với rượu vang: 1 ly 60 ml, rượu mạnh 1 ly 30 ml.
Bệnh xơ vữa động mạch là một căn bệnh nguy hiểm nếu chúng ta không kịp thời phát hiện và chữa trị. Vì vậy, luôn giữ thói quen kiểm tra sức khỏe thường xuyên và duy trì lối sống lành mạnh để có được một cơ thể khỏe mạnh.
2) Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức đảm bảo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. Ngoài ra, cũng cần có tinh thần thoải mái vui vẻ.Việc rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động.Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.
Tk:
1)Nhiều nghiên cứu khoa học đã tìm ra và chứng minh được rằng bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết đối với tỷ lệ cholesterol trong máu (mỡ máu). Ngoài ra xơ vữa động mạch còn phụ thuộc vào một số yếu tố về “gen” di truyền.
– Khi người bệnh bị mỡ máu cao nếu không điều trị sớm sẽ khiến các chất mỡ trong máu tích tụ dần theo thời gian tại lớp bên trong thành động mạch khiến thành động mạch dày hơn, gây ra các mảng xơ vữa làm động mạch bị hẹp lại khiến quá trình lưu thông máu bị cản trở, tắc nghẽn.
Cũng chính vì mỡ máu cao là nguyên nhân chính gây ra bệnh xơ vữa động mạch mà mỡ máu cao lại do các nguyên nhân như: chế độ ăn uống, sinh hoạt thiếu hợp lý nên nguyên nhân gián tiếp gây ra bệnh xơ vữa động mạch đó là các nguyên nhân gây ra bệnh mỡ máu như:
– Ăn nhiều thức ăn dầu mỡ (đồ chiên, xào, nấu), nội tạng, da, mỡ động vật,…
– Hút thuốc lá, uống rượu bia nhiều.
– Lười vận động, không thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, công việc phải ngồi một chỗ nhiều.
– Do thừa cân, béo phì.
– Một số trường hợp do yếu tố di truyền, tuổi tác (ví dụ như: nam trên 45 tuổi hay phụ nữ đã mãn kinh có nguy cơ xơ vữa động mạch cao hơn).
Phòng ngừa xơ vữa động mạch
Cách tốt nhất giúp bạn phòng ngừa chứng xơ vữa động mạch cũng như loại bỏ bất cứ yếu tố nào có thể gây bệnh là có lối sống lành mạnh. Bạn có thể thực hiện điều này bằng cách:
Thay đổi chế độ ăn uống: Ăn nhiều chất xơ như rau, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, đạm thực vật hoặc đạm từ cá, gia cầm, ăn ít chất béo bão hòa và ít cholesterol. Không nên ăn các loại thịt chế biến sẵn, các loại tinh bột tiêu hóa nhanh như bánh mỳ trắng, gạo trắng, khoai tây… thịt đỏ, soda và các loại nước ngọt.
Tập thể dục thường xuyên: Điều này giúp bạn cải thiện sức khỏe và điều hòa huyết áp. Ngoài ra, các hoạt động luyện tập như đi bộ, chạy xe đạp, bơi lội cũng giúp bạn giảm cân;
Từ bỏ hút thuốc: Hút thuốc là một trong những nguyên nhân chính gây nên chứng xơ vữa động mạch cũng như làm tăng huyết áp của bạn. Nếu đang nghiện thuốc lá, bạn nên từ bỏ thói quen này càng sớm càng tốt để bảo vệ sức khỏe tim mạch;
- Hạn chế bia, rượu: Nếu bạn uống rượu, hãy hạn chế uống một đến hai ly mỗi ngày cho nam giới, không quá một ly mỗi ngày cho phụ nữ. Đối với rượu vang: 1 ly 60 ml, rượu mạnh 1 ly 30 ml.
Bệnh xơ vữa động mạch là một căn bệnh nguy hiểm nếu chúng ta không kịp thời phát hiện và chữa trị. Vì vậy, luôn giữ thói quen kiểm tra sức khỏe thường xuyên và duy trì lối sống lành mạnh để có được một cơ thể khỏe mạnh.
2)Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.
3)Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài trung bình khoảng 0,8 giây.
Gồm 3 pha
Đó là những pha:
+, Pha nhĩ co (0,1s)
+, Pha thất co (0,3s)
+, Pha giãn chung (0,4s)
4)
Bọc hai đầu xương là lớp sụn.Thân xương | - Màng xương - Mô xương cứng - Khoang xương | - Giúp xương phát triển to bề ngang - Chịu lực, đảm bảo vững chắc - Chứa tủy đỏ ở trẻ em, tủy vàng ở người lớn.
|
5)
Hình 3.1. Sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường
Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể sống.
Tế bào diễn ra sự phân chia, hoạt động này giúp cho cơ thể lớn lên, tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào các hoạt động sinh sản.
Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể là tổng hợp các hoạt động sống của tế bào.
6)
+ Tĩnh mạch nằm ở bên ngoài dễ tìm, còn động mạch nằm ở sâu bên trong khó tìm.
+Thành tĩnh mạch mỏng hơn nên dễ lấy ven khi tiếp máu còn thành đông mạch dày hơn khó lấy ven khi tiếp máu
+Áp lực ở động mạch lớn, huyết áp cao còn áp lực ở tĩnh mạch nhỏ huyết áp thấp nên khi truyền máu và rút kim ra dễ dàng
Nêu thành phần hóa học và tính chất của xương. vì sao xương người già giòn và dễ gãy ? vì sao xương động vật đun sôi thì dễ bở?
TK
- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.
- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.
Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo
Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.
Tham khảo:
- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.
- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.
Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo
Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.
Tham khảo
- Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc.
- Ở trong xương người lớn: Chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3.
Ở trong xương trẻ em: Chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo
Xương người già thì chất khoáng tăng lên và cốt giao giảm đi nên xương trở nên rất giòn. Vì vậy người già rất dễ bị gãy xương.
Chu kì co dãn của tim gồm những pha nào? Thời gian mỗi pha là bao lâu
tham khảo:
Gồm 3 pha. Đó là những pha:
+ Pha nhĩ co (0,1s)
+ Pha thất co (0,3s)
+ Pha giãn chung (0,4s)
Gồm 3 pha
Đó là những pha:
+, Pha nhĩ co (0,1s)
+, Pha thất co (0,3s)
+, Pha giãn chung (0,4s)
Vì tim hoạt động với chu kì như trên và thời gian tim hoạt động ít hơn thời gian tim nghỉ nên tim có thể hoạt động suốt ngày đêm mà ko thấy mỏi mệt
Câu 1: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh ?
A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết
B. Lượng thuốc kháng sinh đưa vào người bị thừa
C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu
D. Kháng sinh được đào thải ra ngoài cơ thể qua đường bài tiết
Câu 2: Cảm giác nóng lạnh ta có được trên da là do hoạt động của thành phần nào ?
A. Thụ quan B. Mạch máu C. Tuyến mồ hôi D. Cơ co chân lông
Câu 3: Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào ?
A. Lông và bao lông B. Tuyến nhờn C. Tuyến mồ hôi D. Tấng tế bào sống
Câu 4: Vì sao không nên nặn trứng cá ?
A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da
B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da
C. Tạo ra những vết thương hở ở da vi khuẩn dễ xâm nhập
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 5: Vùng hiểu chữ viết nằm ở thùy nào của vỏ não ?
A. Thùy chẩm B. Thùy thái dương C. Thùy đỉnh D. Thùy trán
Câu 6: Bộ phận nào không thuộc môi trường trong suốt của cầu mắt ?
A. Thể thủy tinh B. màng mạch C. màng giác D. Thủy dịch
Câu 7: Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố
A. Co chân lại khi bị kim đâm
B. Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức
C. Đỏ bừng mặt khi uống rượu
D. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc
Câu 8: Tế bào nón tiếp nhận dạng kích thước nào dưới đây ?
A. Ánh sáng yếu và ánh sáng mạnh C. Ánh sáng yếu và màu sắc
B.Ánh sáng mạnh và màu sắc D.Cả ánh sáng mạnh, ánh sáng yếu và màu sắc
Câu 9: Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu ?
A. Tuyến tùng B. Tuyến tụy C. Tuyến yên D. Tuyến giáp
Câu 10: Dịch tiết của tuyến nào dưới đây không đi theo hệ thống dẫn ?
A. Tuyến nước bọt B. Tuyến sữa C. Tuyến yên D. Tuyến giáp
Câu 11: Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ?
A. Buồng trứng B. Âm đạo C. Ống dẫn trứng D. Tử cung
Câu 12: Tế bào trứng ở người có đường kính khoảng
A. 0.65 - 0,7 mm B. 0,05 - 0,12 mm C. 0,15 - 0,25 mm
Câu 13: Vì sao ở độ tuổi sơ sinh, tỉ lệ bé trai (XY) luôn lớn hơn tỉ lệ bé gái (XY)
A. Vì các hợp tử mang cặp NST giới tính XX ( quy định bé gái ) dễ bị chết ở trạng thái hợp tử
B. Vì tinh trùng X có sức sống kém hơn nên dễ khả năng tiếp cận trứng luôn kém hiệu quả hơn tinh trùng X
C. Vì tinh trùng Y nhỏ và nhẹ, bơi nhanh nên khả năng tiếp cận trứng ( cơ sở để tạo ra bé trai ) cao hơn tinh trùng X ( cơ sở để tạo ra bé gái )
D. Tất cả các phương án trên
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP , CẢM ƠN
Câu 1: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh ?
A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết
B. Lượng thuốc kháng sinh đưa vào người bị thừa
C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu
D. Kháng sinh được đào thải ra ngoài cơ thể qua đường bài tiết
Câu 2: Cảm giác nóng lạnh ta có được trên da là do hoạt động của thành phần nào ?
A. Thụ quan B. Mạch máu C. Tuyến mồ hôi D. Cơ co chân lông
Câu 3: Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào ?
A. Lông và bao lông B. Tuyến nhờn C. Tuyến mồ hôi D. Tấng tế bào sống
Câu 4: Vì sao không nên nặn trứng cá ?
A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da
B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da
C. Tạo ra những vết thương hở ở da vi khuẩn dễ xâm nhập
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 5: Vùng hiểu chữ viết nằm ở thùy nào của vỏ não ?
A. Thùy chẩm B. Thùy thái dương C. Thùy đỉnh D. Thùy trán
Câu 6: Bộ phận nào không thuộc môi trường trong suốt của cầu mắt ?
A. Thể thủy tinh B. màng mạch C. màng giác D. Thủy dịch
Câu 7: Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố
A. Co chân lại khi bị kim đâm
B. Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức
C. Đỏ bừng mặt khi uống rượu
D. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc
Câu 8: Tế bào nón tiếp nhận dạng kích thước nào dưới đây ?
A. Ánh sáng yếu và ánh sáng mạnh C. Ánh sáng yếu và màu sắc
B.Ánh sáng mạnh và màu sắc D.Cả ánh sáng mạnh, ánh sáng yếu và màu sắc
Câu 9: Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu ?
A. Tuyến tùng B. Tuyến tụy C. Tuyến yên D. Tuyến giáp
Câu 10: Dịch tiết của tuyến nào dưới đây không đi theo hệ thống dẫn ?
A. Tuyến nước bọt B. Tuyến sữa C. Tuyến yên D. Tuyến giáp
Câu 11: Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ?
A. Buồng trứng B. Âm đạo C. Ống dẫn trứng D. Tử cung
Câu 12: Tế bào trứng ở người có đường kính khoảng
A. 0.65 - 0,7 mm B. 0,05 - 0,12 mm C. 0,15 - 0,25 mm
Câu 13: Vì sao ở độ tuổi sơ sinh, tỉ lệ bé trai (XY) luôn lớn hơn tỉ lệ bé gái (XY)
A. Vì các hợp tử mang cặp NST giới tính XX ( quy định bé gái ) dễ bị chết ở trạng thái hợp tử
B. Vì tinh trùng X có sức sống kém hơn nên dễ khả năng tiếp cận trứng luôn kém hiệu quả hơn tinh trùng X
C. Vì tinh trùng Y nhỏ và nhẹ, bơi nhanh nên khả năng tiếp cận trứng ( cơ sở để tạo ra bé trai ) cao hơn tinh trùng X ( cơ sở để tạo ra bé gái )
D. Tất cả các phương án trên
Nhị hoa thường có màu gì ?
A. Màu xanh B. Màu đỏ
C. Màu vàng D. Màu tím
Nhị hoa thường có màu gì ?
A. Màu xanh B. Màu đỏ
C. Màu vàng D. Màu tím
Nhị hoa thường có màu gì ?
A. Màu xanh B. Màu đỏ
C. Màu vàng D. Màu tím
Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có hoa mọc thành cụm ?
A. Bưởi, tra làm chiếu
B. Râm bụt, cau
C. Cúc, cải
D. Sen, cam
Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có hoa mọc thành cụm ?
A. Bưởi, tra làm chiếu
B. Râm bụt, cau
C. Cúc, cải
D. Sen, cam
Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có hoa mọc thành cụm ?
A. Bưởi, tra làm chiếu
B. Râm bụt, cau
C. Cúc, cải
D. Sen, cam
Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có hoa mọc thành cụm ?
A. Bưởi, tra làm chiếu
B. Râm bụt, cau
C. Cúc, cải
D. Sen, cam