Bài 1 tam giác ABC vuông tại A có AB=5 cm BC = 13 cm . Tính góc B và góc C
Bài 1 tam giác ABC vuông tại A có AB=5 cm BC = 13 cm . Tính góc B và góc C
Bài 2 tam giác ABC có A = 90 độ góc B = 30 độ cạnh BC = 10 cm . Tính góc C cạnh AB , AC
Cho tam giác ABC vuông tại C biết AB = 13 cm AC = 5 cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại E. kẻ EK vuông góc với AB tại K a, Tính BC. Chứng minh tam giác ACE bằng tam giác AKE b, so sánh CE và BE c, Kẻ CH vuông góc với AB tại H. Chứng mình CK là tia phân giác của góc HCB Cho mình câu trả lời nhanh với ạ
a: BC=căn 13^2-5^2=12cm
Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có
AE chung
góc CAE=góc KAE
=>ΔACE=ΔAKE
b: CE=KE
KE<EB
=>CE<EB
c: góc BCK+góc ACK=90 độ
góc HCK+góc AKC=90 độ
mà góc ACK=góc AKC
nên góc BCK=góc HCK
=>CK là phân giác của góc HCB
Bài 2 : Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC= 4cm; BC= 5cm . So sánh các góc của tam giác ABC
Bài 3 :Cho tam giác ABC có góc B=60 độ ; góc C = 40 độ . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 4 : Cho tam giác ABC có AB=5cm ; AC= 12 cm ; BC=13 cm
a) Tam giác ABC là tam giác gì ?
b) So sánh các góc của tam giác ABC
Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=10cm ; AC= 24 cm
a) Tính độ dài cạnh BC=?
b) Tam giác ABC là tam giác gì ?
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A,
AB=12 cm BC=13 cm
Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của AB và BC
a) Chứng minh
MN vuông góc AB
b) Tính độ dài MN
a) Xét tam giác ABC có:
M là trung điểm AB(gt)
N là trung điểm BC(gt)
=> MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> MN//AC
Mà AB⊥AC
=> MN⊥AB
b) Xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right)\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=5\left(cm\right)\)
Xét tam giác ABC có
MN là đường trung bình
=> \(MN=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.5=\dfrac{5}{2}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC từ A Kẻ AH vuông góc với BC (H nằm giữa B và C) biết AC = 12 cm ah = 60/13 cm BH = 25/13 cm
a) tính AB;BC
b) tam giác ABC có phải là tam giác vuông không? Vì sao?
c)Kẻ HM vuông góc với AC tại M. Tính độ dài HM
Bài 1) Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ AK vuông góc với BC. Trên tia đối tia KA lấy M sao cho: KA=KM.
a, CM: góc KAB = góc KMB. Tính số đo góc MAB.
b, Trên tia KB lấy điểm D sao cho: KD=KC. Tia MD cắt AB tại N. CM: MN vuông góc với AB.
c, So sánh MD + DB với AB.
Bài 2) Cho tam giác ABC vuông tại A và góc C=30 độ. Trên BC lấy D sao cho: BD=BA.
a, CM: tam giác ABD đều, tính góc DAC.
b, Vẽ DE vuông góc với AC. CM: tam giác ADE= tam giác CDE.
c, Cho AB=5cm. Tính BC và AC.
d, Vẽ AH vuông góc với BC. CM: AH+BC > AB+AC.
Bài 5 : (3 điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 12 cm và BC = 13 cm Đường cao AH b/Kẻ HD vuông góc với AB tại D , kẻ HE vuông góc với AC tại E . Chứng minh : HB.HC=DA.DB+EA.EC
b: \(DA\cdot DB+EA\cdot EC\)
\(=HD^2+HE^2\)
\(=AH^2=HB\cdot HC\)
Bài 4 cho tam giác ABC vuông tại a, đường cao AH biết AC = 8 cm BC = 12 cm
a .tính AB và AH
b .tính tan góc B góc có góc C (với góc B góc C là các góc của tam giác ABC)
c .Lấy điểm D đối xứng với điểm C qua A, kẻ AE vuông góc với BD (E thuộc BD). Chứng minh BD là tiếp tuyến của đường tròn(A, AH)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=BC^2-AC^2=12^2-8^2=80\)
hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot12=8\cdot4\sqrt{5}=32\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{32\sqrt{5}}{12}=\dfrac{8\sqrt{5}}{3}cm\)
Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\); \(AH=\dfrac{8\sqrt{5}}{3}cm\)
c)
Ta có: D và C đối xứng nhau qua A(gt)
nên A là trung điểm của DC
Xét ΔBDC có
BA là đường cao ứng với cạnh DC(BA⊥DC)
BA là đường trung tuyến ứng với cạnh DC(A là trung điểm của DC)
Do đó: ΔBDC cân tại B(Định lí tam giác cân)
⇒\(\widehat{D}=\widehat{C}\)
Xét ΔADE vuông tại E và ΔACH vuông tại H có
AD=AC(A là trung điểm của DC)
\(\widehat{D}=\widehat{C}\)(cmt)
Do đó: ΔADE=ΔACH(cạnh huyền-góc nhọn)
⇒AE=AH(hai cạnh tương ứng)
mà AH là bán kính của đường tròn (A;AH)
nên AE là bán kính của đường tròn (A;AH)
Xét (A;AH) có
AE là bán kính(cmt)
AE⊥BD tại E(gt)
Do đó: BD là tiếp tuyến của đường tròn(A;AH)(Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn)
Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn, kẻ AH vuông góc BC.
a) Biết B = 50 độ, C = 40 độ. Tính góc BAH và góc HAC.
b) Biết BH = 3cm, HC = AH = 4cm. Tính AB và AC.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A và AH vuông góc BC, BK vuông góc AC, AH cắt BK tại M. Nối MC
a) CM: tam giác MBC cân
b) Vẽ tia Bx//MC cắt AH kéo dài tại N. CM: HM=HN
c) CM: tam giác ABN vuông
Xét tam giác BAH
Có B+BAH=900(vì tam giác BAH vuông tại H)
500+BAH=900
=>BAH=900-500
=>BAH=400
Xét tam giác HAC
Có C+HAC=900(Tam giác HAC vuông tại H)
400+HAC= 900
HAC=900-400
HAC=500
B)Xét tam giác ABH
Có AB2 = HB2+AH2(Theo định lý Pi-ta-go)
AB2=32+42
AB2=25=52
AB=5
Xét tam giác CAH
Có AC2=AH2+HC2 (Theo định lý Pi-ta-go)
AC2=42+42=32=
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm AC = 4 cm , đường cao AH a, CM : tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA từ đó suy ra ab² = BC . BH b , tính BC và BH c, Kẻ HE vuông góc AB , HF vuông góc AC Chứng minh AH . BH = BE.AC và tính độ dài BE
a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H co
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
=>BA/BH=BC/BA
=>BA^2=BH*BC
b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
AH=3*4/5=2,4cm