Những câu hỏi liên quan
PP
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
CD
27 tháng 9 2018 lúc 12:36

ban oi bai nay la bai cua de thi vao lop 10 hanoi nam 2018-2019 :

http://kenh14.vn/dap-an-de-thi-mon-toan-tuyen-sinh-vao-lop-10-tai-ha-noi-nam-hoc-2018-2019-20180607165723991.chn

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TN
22 tháng 6 2017 lúc 22:15

Xem câu hỏi

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
27 tháng 11 2023 lúc 20:02

ĐKXĐ: x>=0

\(Q=\dfrac{x-8}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1-7}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}-1-\dfrac{7}{\sqrt{x}+1}\)

=\(\sqrt{x}+1-\dfrac{7}{\sqrt{x}+1}-2\)

=>\(Q>=2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)\cdot\dfrac{7}{\sqrt{x}+1}}-2=2\sqrt{7}-2\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left(\sqrt{x}+1\right)^2=7\)

=>\(\sqrt{x}+1=\sqrt{7}\)

=>\(\sqrt{x}=\sqrt{7}-1\)

=>\(x=8-2\sqrt{7}\)

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
MV
17 tháng 9 2019 lúc 13:59

\(x=1\)

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NT
21 tháng 8 2022 lúc 13:22

a: Đặt \(x^2-4=a\)

Pt sẽ là \(a=3\sqrt{xa}\)

\(\Rightarrow a^2=9xa\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-9x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-4-9x\right)=0\)

hay \(x\in\left\{2;-2;\dfrac{9+\sqrt{97}}{2};\dfrac{9-\sqrt{97}}{2}\right\}\)

d: Đặt \(\sqrt{x^2-x+1}=a;\sqrt{x^2+x+1}=b\)

Pt sẽ là 2a+b=ab+2

=>(b-2)(1-a)=0

=>b=2 và 1-a

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+x+1=4\\x^2-x+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
DH
27 tháng 7 2017 lúc 15:32

1 ) \(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\)

ĐKXĐ : \(2\le x\le4\)

\(\Rightarrow A^2=x-2+4-x+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}=2+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\)

Áp dụng bđt AM - GM ta có : 

\(2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\le x-2+4-x=2\)

\(\Rightarrow A^2\le2+2=4\Rightarrow-2\le A\le2\)

Mà A > 0 nên ko thể có min = - 2 nên \(2\le x\le4\) ta chọn x = 2

=> A = \(\sqrt{2}\)

Vậy \(\sqrt{2}\le A\le2\)

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
LP
11 tháng 9 2023 lúc 14:32

Ta có \(\sqrt{x+2}-y^3=\sqrt{y+2}-x^3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}+x^3=\sqrt{y+2}+y^3\)

 Đặt \(f\left(x\right)=\sqrt{x+2}+x^3\). Ta chứng minh \(f\left(x\right)\) là hàm số đồng biến với \(x\ge-2\)

Giả sử \(f\left(a\right)>f\left(b\right)\) với \(a,b\ge-2\)

\(\Rightarrow\sqrt{a+2}+a^3>\sqrt{b+2}+b^3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a+2}-\sqrt{b+2}+a^3-b^3>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-b}{\sqrt{a+2}+\sqrt{b+2}}+\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{a+2}+\sqrt{b+2}}+a^2-ab+b^2\right)>0\)     (*)

 Dễ thấy \(\dfrac{1}{\sqrt{a+2}+\sqrt{b+2}}+a^2+ab+b^2>0\) với mọi \(a,b\ge-2\)

 Do đó từ (*) suy ra \(a>b\).

 Vậy ta có \(f\left(a\right)>f\left(b\right)\Rightarrow a>b\). Do đó \(f\) là hàm số đồng biến.

 Theo trên, ta có \(f\left(x\right)=f\left(y\right)\Rightarrow x=y\)

 Thay vào biểu thức B, ta có \(B=x^2+2x+10\)

\(B=\left(x+1\right)^2+9\) \(\ge9\).

 Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-1\) (nhận) \(\Rightarrow y=-1\)

 Vậy GTNN của B là 9, xảy ra khi \(\left(x;y\right)=\left(-1;-1\right)\)

 

Bình luận (0)
VP
Xem chi tiết