A= { x \(\in Z|3\le x^2\le17\)
Cho hai tập hợp:
\(A = \left\{ {x \in \mathbb{Z}| - 2 \le x \le 3} \right\}\)
\(B = \{ x \in \mathbb{R}|{x^2} - x - 6 = 0\} \)
Tìm \(A\,{\rm{\backslash }}\,B\) và \(B\,{\rm{\backslash }}\,A\).
Ta có: \(A = \left\{ {x \in \mathbb{Z}| - 2 \le x \le 3} \right\} = \{ - 2; - 1;0;1;2;3\} \)
Và \(B = \{ x \in \mathbb{R}|{x^2} - x - 6 = 0\} = \{ - 2;3\} \)
Khi đó:
Tập hợp \(A\,{\rm{\backslash }}\,B\) gồm các phần tử thuộc A mà không thuộc B. Vậy\(A\,{\rm{\backslash }}\,B = \{ - 1;0;1;2\} \).
Tập hợp \(B\,{\rm{\backslash }}\,A\) gồm các phần tử thuộc B mà không thuộc A. Vậy \(B\,{\rm{\backslash }}\,A = \emptyset \)
Cho hai tập hợp:
\(A = \{ x \in \mathbb{Z}| - 3 < x < 3\} ,\)\(B = \{ x \in \mathbb{Z}| - 3 \le x \le 3\} \)
a) Viết tập hợp A, B bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.
b) Mỗi phần tử của tập hợp A có thuộc tập hợp B không?
a) \(A = \{ - 2; - 1;0;1;2\} \)
\(B = \{ - 3; - 2; - 1;0;1;2;3\} \)
b) Mỗi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.
Bài 1. Viết lại các tập hợp sau dưới dạng liệt kê tất cả các phần tử của nó:
a)A={n\(\in\)N|n(n+1)\(\le\)15}
b)B={3k-1|k\(\in\)Z, -5\(\le\)k\(\le\)3}
c)C={x\(\in\)Z||x|<10}
d)D={x\(\in\)Q|x2-3x+1=0}
e)E={x\(\in\)Z|2x3-5x2+2x=0}
f)F={x\(\in\)N|x<20 và x chia hết cho 3}
Bài 2.Viết lại các tập hợp sau bằng cách chỉra tính chất đặc trưng của chúng:
a)A={1;3;5;7;...}
b)B={0;2;4;6;8}
c)C=\(\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{8};\dfrac{1}{16};...\right\}\)
d)D={2,6,12,20,30}
e)E={-1+\(\sqrt{3}\);-1-\(\sqrt{3}\)}
Bài 3.Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A gồm các số chính phương không vượt quá 100.
a: A={0;1;2;3}
b: B={-16;-13;-10;-7;-4;-1;2;5;8}
c: C={-9;-8;-7;...;7;8;9}
d: \(D=\varnothing\)
Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:
a) \(A = {\rm{\{ x}} \in \mathbb{Z}\,{\rm{|}}\,{\rm{ - 2}} \le {\rm{x}}\,{\rm{ < }}\,{\rm{4\} ;}}\)
b) \(B = {\rm{\{ x}} \in \mathbb{Z}\,{\rm{|}}\,{\rm{ - 2}}\,{\rm{ < }}\,{\rm{x}}\, \le {\rm{4\} }}\).
a) A = {-2; -1; 0; 1; 2; 3}
b) B = {-1; 0; 1; 2; 3; 4}
a)A={-2;-1;0;1;2;3}
b)B={-1;0;1;2;3;4}
a, A = {-2; -1; 0; 1; 2; 3}
b, B = {-1; 0; 1; 2; 3; 4}
Đây nhé !
Liệt kê các phần tử của tập hợp sau rồi tính tổng của chúng :
a) S = {x \(\in\)Z | -3 < x \(\le\)3}
b) T = { x \(\in\)Z | -7 < x \(\le\)-2}
a) \(S=\left\{-2;-1;0;1;2;3\right\}\)
b) \(T=\left\{-6;-5;-4;-3;-2\right\}\)
1 cho 3 số a,b,c tm \(0\le a,b,c\le2\) và\(a+b+c=3\) CM \(a^3+b^3+c^3\le9\)
2 CHO \(x,y,z\in(0,1]\) CM \(\frac{x}{1+y+xz}+\frac{y}{1+z+xy}+\frac{z}{1+x+yz}\le\frac{3}{x+y+z}\)
Câu 2, Do 0<x,y,z<=1 nên ta có:
\(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(y-1\right)\ge0\\\left(y-1\right)\left(z-1\right)\ge0\\\left(z-1\right)\left(x-1\right)\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}xy+1\ge x+y\\yz+1\ge y+z\\xz+1\ge x+z\end{cases}}}\)
Thay vào VT ta có:
\(VT\le\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+z}+\frac{z}{x+y+z}=1\)(1)
Do x,y,z <= 1 nên x+y+z <=3 nên \(\frac{3}{x+y+z}\ge\frac{3}{3}=1\)(2)
Từ (1),(2) -> dpcm
1/ Vai trò của a, b, c là bình đẳng, không mất tính tổng quát, giả sử \(2\ge a\ge b\ge c\ge0\)
Khi đó \(3=a+b+c\le3a\Rightarrow1\le a\le2\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a-2\right)\le0\)
Ta có:
\(LHS=a^3+b^3+c^3\le a^3+b^3+c^3+3bc\left(b+c\right)\)
\(=a^3+\left(b+c\right)^3=a^3+\left(3-a\right)^3\)
\(=9a^2-27a+27=9\left(a-1\right)\left(a-2\right)+9\le9\)
Đẳng thức xảy ra khi a = 2; b = 1; c = 0 và các hoán vị.
P/s: Is that true?
Tìm x, y \(\in\) Z:
a, | x | \(\le\) 6
b, 2 \(\le\) | y - 1 | \(\le\) 3
c, ( x + 1 ) . ( y + 2 ) = - 12
a) Ta có :
\(\left|x\right|\le6\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\) (do \(\left|x\right|\ge0\))
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
b) Ta có :
\(2\le\left|y-1\right|\le3\)
\(\Leftrightarrow\left|y-1\right|\in\left\{2;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow y-1\in\left\{-2;-3;2;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow y\in\left\{-1;-2;3;4\right\}\)
c) \(\left(x+1\right)\left(y+2\right)=-12\)
Vì \(x,y\in Z\Leftrightarrow x+1;y-2\in Z,x+1;y-2\inƯ\left(-12\right)\)
Bn tự lập bảng rồi tính tiếp nhé!
a) \(\left|x\right|\le6\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le6\\x\le-6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\left\{...;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\\x=\left\{...;-10;-9;-8;-7;-6\right\}\end{matrix}\right.\)
Tìm x:
a)11.xx-66=4.x+11
b)\(-\frac{1}{3}.\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\le x\le\frac{2}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{3}{4}\right)\) với x \(\in\)Z
c) |x-3|+1=x
Bài giải:
a, \(11.xx-66=4.x+11\)
\(11x^2-66=4.x+11\)
\(11x^2-66-4.x-11=0\)
\(11x^2-77-4x=0\)
\(11x^2-4x-77=0\)
\(x=\frac{-\left(-4\right)+\sqrt{\left(-4\right)^2-4.11.\left(-77\right)}}{2.11}\)
\(x=\frac{4+\sqrt{16}+3388}{22}\)
\(x=\frac{4+\sqrt{3404}}{22}\)
\(x=\frac{4+2\sqrt{851}}{22}\)
\(x=\frac{2-\sqrt{851}}{11}\)
\(\Rightarrow\)Có hai trường hợp: \(x_1=\frac{2-\sqrt{851}}{11};x_2=\frac{2+\sqrt{851}}{11}\)
Tớ bận rồi, cậu coi câu trên đã nhé ! Tớ xin lỗi, khi nào tớ sẽ làm tiếp =))
dấu trừ đầu tiên các bạn thay thành số 4 hộ mik nhé
Cho \(x;y;z\in Z^+.\)C/m: \(\sqrt{\dfrac{x}{y+z+2x}}+\sqrt{\dfrac{y}{z+x+2y}}+\sqrt{\dfrac{z}{x+y+2z}}\le\dfrac{3}{2}\)
Câu hỏi của Thư Nguyễn Nguyễn - Toán lớp 7 | Học trực tuyến