giải phương trình
1, 3x2-3x+\(\sqrt{x^2-x+1}=1\)
2, (x2-x)(x2-x+1)=6
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Giải phương trình :
1) √x2+x+2 + 1/x= 13-7x/2
2) x2 + 3x = √1-x + 1/4
3) ( x+3)√48-x2-8x= 28-x/ x+3
4) √-x2-2x +48= 28-x/x+3
5) 3x2 + 2(x-1)√2x2-3x +1= 5x + 2
6) 4x2 +(8x - 4)√x -1 = 3x+2√2x2 +5x-3
7) x3/ √16-x2 + x2 -16 = 0
Giải các phương trình sau:
a) 2 x + 1 2 − 2 x − 1 = 2 ;
b) x 2 − 3 x 2 + 5 x 2 − 3 x + 6 = 0 ;
c) x 2 − x − 1 x 2 − x − 2 = 0 .
Giải bất phương trình sau:
a) 3x2 - 10x - 8 > 0
b) x2 + (x + 2)(11 - 7x) > 12
c) 3x - 4/x + 2 ≥ 4
d) x2 - x/1 + x2 ≤ 1
e) x/1 - 2x > x2 - x - 1/1 - 4x2
Giúp mik vs mọi người ơi mai mik ktra rồi THANKS TRƯỚC NHA!
1.Giải các phương trình sau:
a) 2x2 +16 -6 = 4\(\sqrt{x\left(x+8\right)}\)
b) x4 -8x2 + x-2\(\sqrt{x-1}\) + 16=0
2. Gọi x1;x2 là nghiệm phương trình x2 -3x -7 =0. Không giải phương trình tính các giá trị của biểu thức sau:
A = \(\dfrac{1}{x_1-1}+\dfrac{1}{x_2-1}\)
B= \(x^2_1+x_2^2\)
C= |x1 - x2|
D= \(x_1^4+x_2^4\)
E= (3x1 + x2) (3x2 + x1)
2:
\(A=\dfrac{x_2-1+x_1-1}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)
\(=\dfrac{3-2}{-7-3+1}=\dfrac{1}{-9}=\dfrac{-1}{9}\)
B=(x1+x2)^2-2x1x2
=3^2-2*(-7)
=9+14=23
C=căn (x1+x2)^2-4x1x2
=căn 3^2-4*(-7)=căn 9+28=căn 27
D=(x1^2+x2^2)^2-2(x1x2)^2
=23^2-2*(-7)^2
=23^2-2*49=431
D=9x1x2+3(x1^2+x2^2)+x1x2
=10x1x2+3*23
=69+10*(-7)=-1
Giải các phương trình sau:
b) (2x+1)2-2x-1=2
c) (x2-3x)2+5(x2-3x)+6=0
d) (x2-x-1)(x2-x)-2=0
tham khảo
https://hoidapvietjack.com/q/57243/giai-cac-phuong-trinh-sau-a-2x12-2x-12-b-x2-3x-2-5x2-3x60
b) (2x+1)2-2x-1=2
\(< =>4x^2+4x+1-2x-1=2\)
\(< =>4x^2+2x-2=0\)
\(< =>4x^2+4x-2x-2=0\)
\(< =>\left(4x^2+4x\right)-\left(2x+2\right)=0\)
\(< =>4x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\)
\(< =>\left(x+1\right)\left(4x-2\right)=0\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}x+1=0=>x=-1\\4x-2=0=>x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy....
b) (2x+1)2-2x-1=2
<=>4x2+4x+1−2x−1=2
<=>4x2+2x−2=0
<=>4x2+4x−2x−2=0
<=>(4x2+4x)−(2x+2)=0
<=>4x(x+1)−2(x+1)=0
<=>(x+1)(4x−2)=0
1) `x^2+4-2(x-1)=(x-2)^2`
`<=>x^2+4-2x+2=x^2-4x+4`
`<=>-2x+2=-4x`
`<=>2x=-2`
`<=>x=-1`
.
2) ĐKXĐ: `x \ne \pm 3`
`(x+3)/(x-3)-(x-1)/(x+3)=(x^2+4x+6)/(x^2-9)`
`<=>(x+3)^2-(x-1)(x-3)=x^2+4x+6`
`<=>x^2+6x+9-x^2+4x-3=x^2+4x+6`
`<=>10x+6=x^2+4x+6`
`<=>x^2-6x=0`
`<=>x(x-6)=0`
`<=>x=0;x=6`
.
3) ĐKXĐ: `x \ne \pm 3`
`(3x-3)/(x^2-9) -1/(x-3 )= (x+1)/(x+3)`
`<=>(3x-3)-(x+3)=(x+1)(x-3)`
`<=> 2x-6=x^2-2x-3`
`<=>x^2-4x+3=0`
`<=>x^2-x-3x+3=0`
`<=>x(x-1)-3(x-1)=0`
`<=>(x-3)(x-1)=0`
`<=> x=3;x=1`
Vậy...
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích:
a ) 3 x 2 − 7 x − 10 ⋅ 2 x 2 + ( 1 − 5 ) x + 5 − 3 = 0 b ) x 3 + 3 x 2 − 2 x − 6 = 0 c ) x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 , 6 x 2 + x d ) x 2 + 2 x − 5 2 = x 2 − x + 5 2
a) 3 x 2 − 7 x − 10 ⋅ 2 x 2 + ( 1 − 5 ) x + 5 − 3 = 0
+ Giải (1):
3 x 2 – 7 x – 10 = 0
Có a = 3; b = -7; c = -10
⇒ a – b + c = 0
⇒ (1) có hai nghiệm x 1 = - 1 v à x 2 = - c / a = 10 / 3 .
+ Giải (2):
2 x 2 + ( 1 - √ 5 ) x + √ 5 - 3 = 0
Có a = 2; b = 1 - √5; c = √5 - 3
⇒ a + b + c = 0
⇒ (2) có hai nghiệm:
Vậy phương trình có tập nghiệm
b)
x 3 + 3 x 2 - 2 x - 6 = 0 ⇔ x 3 + 3 x 2 - ( 2 x + 6 ) = 0 ⇔ x 2 ( x + 3 ) - 2 ( x + 3 ) = 0 ⇔ x 2 - 2 ( x + 3 ) = 0
+ Giải (1): x 2 – 2 = 0 ⇔ x 2 = 2 ⇔ x = √2 hoặc x = -√2.
+ Giải (2): x + 3 = 0 ⇔ x = -3.
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-3; -√2; √2}
c)
x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 , 6 x 2 + x ⇔ x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = x ⋅ ( 0 , 6 x + 1 ) ⇔ x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) − x ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 ⇔ ( 0 , 6 x + 1 ) x 2 − 1 − x = 0
+ Giải (1): 0,6x + 1 = 0 ⇔
+ Giải (2):
x 2 – x – 1 = 0
Có a = 1; b = -1; c = -1
⇒ Δ = ( - 1 ) 2 – 4 . 1 . ( - 1 ) = 5 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm
Vậy phương trình có tập nghiệm
d)
x 2 + 2 x − 5 2 = x 2 − x + 5 2 ⇔ x 2 + 2 x − 5 2 − x 2 − x + 5 2 = 0 ⇔ x 2 + 2 x − 5 − x 2 − x + 5 ⋅ x 2 + 2 x − 5 + x 2 − x + 5 = 0 ⇔ ( 3 x − 10 ) 2 x 2 + x = 0
⇔ (3x-10).x.(2x+1)=0
+ Giải (1): 3x – 10 = 0 ⇔
+ Giải (2):
Giải phương trình: x2 + 3x + 1 =\(\left(x+3\right)\sqrt{x^2+1}\)
\(\Leftrightarrow x^2+1-\left(x+3\right)\sqrt{x^2+1}+3x=0\)
Đặt \(\sqrt{x^2+1}=t>0\)
\(\Rightarrow t^2-\left(x+3\right)t+3x=0\)
\(\Delta=\left(x+3\right)^2-12x=\left(x-3\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{x+3+x-3}{2}=x\\t=\dfrac{x+3-x+3}{2}=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+1}=x\left(x\ge0\right)\\\sqrt{x^2+1}=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=x^2\left(vô-nghiệm\right)\\x=\pm2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
ĐK: Với mọi x thuộc R.
Ta có: \(x^2+3x+1=\left(x+3\right)\sqrt{x^2+1}\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+1\right)^2=\left[\left(x+3\right)\sqrt{x^2+1}\right]^2\)
\(\Leftrightarrow x^4+6x^3+11x^2+6x+1=\left(x+3\right)^2\left(x^2+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^4+6x^3+11x^2+6x+1=x^4+6x^3+10x^2+6x+9\)
\(\Leftrightarrow x^2-8=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=8\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=2\sqrt{2}\\x=-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy....
Giải phương trình
a) 1 phần x-1 - 3x2 phần x3+1 = 2x phần x2+x+1
b) x phần 3 + x = x phần 6 + 2x+1 phần 2
a:
Sửa đề: \(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{3x^2}{x^3-1}=\dfrac{2x}{x^2+x+1}\)
=>x^2+x+1-3x^2=2x(x-1)
=>-2x^2+x+1-2x^2+2x=0
=>-4x^2+3x+1=0
=>4x^2-3x-1=0
=>4x^2-4x+x-1=0
=>(x-1)(4x+1)=0
=>x=1(loại) hoặc x=-1/4(nhận)
b: =>2x+6x=x+3(2x+1)
=>x+6x+3=8x
=>7x+3=8x
=>-x=-3
=>x=3(nhận)
Giải các phương trình sau:
a ) ( x – 1 ) ( x 2 + x + 1 ) – 2 x = x ( x – 1 ) ( x + 1 ) b ) x 2 – 3 x – 4 = 0
c ) 1 x - 5 - 3 x 2 - 6 x + 5 = 5 x - 1
d ) 2 x - 1 - 3 x 2 x 3 - 1 = x x 2 + x + 1
a) (x – 1)(x2 + x + 1) – 2x = x(x – 1)(x + 1)
⇔ x3 – 1 – 2x = x(x2 – 1)
⇔ x2 – 1 – 2x = x3 – x
⇔ -2x + x = 1 ⇔ - x = 1 ⇔ x = -1
Tập nghiệm của phương trình: S = { -1}
b) x2 – 3x – 4 = 0
⇔ x2 – 4x + x – 4 = 0 ⇔ x(x – 4) + (x – 4) = 0
⇔ (x – 4)(x + 1) = 0 ⇔ x – 4 = 0 hoặc x + 1 = 0
⇔ x = 4 hoặc x = -1
Tập nghiệm của phương trình: S = {4; -1}
c) ĐKXĐ : x – 1 ≠ 0 và x2 + x + 1 ≠ 0 (khi đó : x3 – 1 = (x – 1)(x2 + x + 1) ≠ 0)
⇔ x ≠ 1
Quy đồng mẫu thức hai vế:
Khử mẫu, ta được: 2x2 + 2x + 2 – 3x2 = x2 – x
⇔ -2x2 + 3x + 2 = 0 ⇔ 2x2 – 3x – 2 = 0
⇔ 2x2 – 4x + x – 2 = 0 ⇔ 2x(x – 2) + (x – 2) = 0
⇔ (x – 2)(2x + 1) = 0 ⇔ x – 2 = 0 hoặc 2x + 1 = 0
⇔ x = 2 hoặc x = -1/2(thỏa mãn ĐKXĐ)
Tập nghiệm của phương trình : S = {2 ; -1/2}
d) ĐKXĐ : x – 5 ≠ 0 và x – 1 ≠ 0 (khi đó : x2 – 6x + 5 = (x – 5)(x – 1) ≠ 0)
Quy đồng mẫu thức hai vế :
Khử mẫu, ta được : x – 1 – 3 = 5x – 25 ⇔ -4x = -21
⇔ x = 21/4 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Tập nghiệm của phương trình : S = {21/4}