Tập nghiệm của BPT \(\left|\frac{2x-1}{x-1}\right|>2\) là:
\(A.\left(1;+\infty\right)\)
\(B.\left(-\infty;\frac{3}{4}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\)
\(C.\left(\frac{3}{4};+\infty\right)\)
D. \(\left(\frac{3}{4};1\right)\)
1. Tìm nghiệm nguyên: \(\left\{{}\begin{matrix}y-\left|x^2-x\right|-1\ge0\\\left|y-2\right|+\left|x+1\right|-1\le0\end{matrix}\right.\)
2. Tìm m để bpt \(\left|\dfrac{x^2-mx-1}{x^2-2x+3}\right|\le1\) có tập nghiệm bằng R
3. Tìm m để bpt \(x^2+6x\le m\left(\left|x+3\right|+1\right)\) có nghiệm.
Tập nghiệm của bpt \(\frac{2x-1}{\left|x-3\right|}< 0 \) là
A.\(\left(-3;\frac{1}{2}\right) \)
B.(-∞;-3)
C.\(\:\left(\frac{1}{2};+\infty\right)\)
D.\(\:\left(-\infty;\frac{1}{2}\right)\backslash\left\{3\right\}\)
Cho bpt \(-x^2-2\left(m-1\right)x+2m-1>0\) . Tìm tất cả các giá trị m để (0;1) là tập con của tập nghiệm bpt \(\left(x_1;x_2\right)\)
\(-x^2-2\left(m-1\right)x+2m-1>0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2\left(m-1\right)x-2m+1< 0\)
\(f\left(x\right)=x^2+2\left(m-1\right)x-2m+1\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(f\left(x\right)=0\) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn \(x_1\le0< 1\le x_2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m-1\right)^2+2m-1>0\\f\left(1\right)\le0\\f\left(0\right)\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2>0\\1+2\left(m-1\right)-2m+1\le0\\-2m+1\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ge\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow m\ge\dfrac{1}{2}\)
1. Biết rằng tập nghiệm của bpt \(\sqrt{2x-4}-2\sqrt{2-x}\ge\dfrac{6x-4}{5\sqrt{x^2+1}}\) là \(\left[a;b\right]\) . Tính P=3a-2b
2. Tính tổng các giá trị nguyên dương của m để tập nghiệm của bpt \(\sqrt{\dfrac{m}{72}x^2+1}< \sqrt{x}\) có chứa đúng 2 số nguyên
1.
ĐKXĐ: \(x=2\)
Xét \(x=2\), bất phương trình vô nghiệm
\(\Rightarrow\) bất phương trình đã cho vô nghiệm
\(\Rightarrow\) Không tồn tại \(a,b\) thỏa mãn
Đề bài lỗi chăng.
Bài 1: tìm m để bpt sau có nghiệm đúng với mọi x ∈ R: \(\left|\frac{3x^2-x+12}{x^2+mx+4}\right|\ge2\)
Bài 2: tìm tập nghiệm của bpt \(\left|x^2-9\right|+2x< 6\)
Tìm nghiệm của bpt
\(\frac{\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{2x-1}\right)\left(\sqrt{x+1}-2\right)}{x-1}\le0\)
tìm m để bpt \(x^2-2x+\left|x-1\right|+m\ge0\) có tập nghiệm là R
(key: \(m\ge1\))
Bpt \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left|x-1\right|+m-1\ge0;\forall x\)
Đặt \(t=\left|x-1\right|;t\ge0\)
Bpttt: \(t^2+t+m-1\)\(\ge0\) (1)
Để bpt có tập nghiệm là R khi (1) có nghiệm với mọi \(t\ge0\)
Đặt \(f\left(t\right)=t^2+t-1+m;t\ge0\) có đỉnh \(I\left(-\dfrac{1}{2};f\left(-\dfrac{1}{2}\right)\right)\)
\(\Rightarrow\) Hàm \(f\left(t\right)\) đồng biến trên \([0;+\infty)\)
Để \(f\left(t\right)\ge0;\forall t\ge0\)\(\Leftrightarrow\min\limits f\left(t\right)\ge0\)\(\Leftrightarrow f\left(0\right)\ge0\)\(\Leftrightarrow-1+m\ge0\Leftrightarrow m\ge1\)
Vậy...
Cho BPT : \(\sqrt{\left(2x+1\right)\left(3-2x\right)}-4x^2+4x-m-3\le0\)
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m \(\in\left[a;+\infty\right]\)thì BPT có nghiệm với mọi x thuộc [ -1/2 ; 3/2 ]
câu 1 cho bpt \(m\left(x-m\right)\ge x-1\) với giá trị nào sau đây của m thì tập nghiệm cuat bpt là S= \(\left(-\infty,m+1\right)\)
\(\Leftrightarrow mx-m^2\ge x-1\Leftrightarrow\left(m-1\right)x\ge m^2-1\)
- Với \(m=1\) tập nghiệm của BPT là R (ktm)
- Với \(m>1\) \(\Rightarrow m-1>0\Rightarrow x\ge\dfrac{m^2-1}{m-1}=m+1\) hay \([m+1;+\infty)\) (ktm)
- Với \(m< 1\Rightarrow m-1< 0\Rightarrow x\le m+1\) hay \((-\infty;m+1]\) có vẻ giống?
Nhẩm trắc nghiệm thì \(ax>b\) có tập nghiệm chứa dương vô cùng khi a>0, có tập nghiệm chứa âm vô cùng khi a<0
\(ax< b\) thì ngược lại
Đầu tiên lấy A là điểm gốc
Cho \(k=0\) ta được góc \(\dfrac{\pi}{4}\) nghĩa là 45 độ, lấy thước đo góc đo 1 góc tạo với OA góc 45 độ, cắt đường tròn lượng giác tại B.
Vậy B là điểm biểu diễn đầu tiên của \(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\) (A ko phải đâu nhé)
Tiếp theo, cho \(k=1\) ta được 1 góc mới bằng \(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{\pi}{2}\) hay \(45^0+90^0\), nghĩa là góc mới này so với B sẽ quay thêm 1 góc 90 độ
Do đó, từ OB đo tiếp 1 góc vuông 90 độ, cắt đường tròn tại C.
Vậy C là điểm biểu diễn thứ 2
Tiếp tục cho \(k=2\) được góc \(45^0+180^0=\left(45^0+90^0\right)+90^0\) nghĩa là so với C sẽ quay thêm 1 góc 90 độ
Đo 1 góc 90 từ OC cắt đường tròn tại D
Vậy D là điểm thứ 3
Từ OD đo tiếp 1 góc 90 độ nữa (k=3)
Được điểm E là điểm thứ 4
Từ OE đo tiếp 1 góc 90 độ nữa, cắt đường tròn tại F
Nhưng để ý rằng F lúc này sẽ trùng B.
Ta chỉ cần đo đến khi nào trùng thế này là được
Vậy có 4 điểm biểu diễn là B, C, D, E
\(\dfrac{\pi}{4}+k.\dfrac{\pi}{2}\) nghĩa là góc làm gốc đầu tiên sẽ là 45 độ so với OA, và mỗi góc về sau sẽ thêm 1 đại lượng \(\dfrac{\pi}{2}\) hay 90 độ so với góc liền trước nó. Cứ xác định như vậy đến khi nào có 2 điểm trùng nhau thì thôi