Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
DQ
Xem chi tiết
NT
27 tháng 10 2016 lúc 18:39

a)2 số lẻ liên tiếp :1

b)2n+5 và 3n+7 :1;n

c)4n+3 và 5n+1 :1;n

k bít đúng k nữa

Bình luận (0)
DQ
27 tháng 10 2016 lúc 18:53

Trang ơi!bạn có thể trình bày cách làm được không?

Bình luận (0)
NT
27 tháng 10 2016 lúc 20:08

trong tập hợp các ước của một số,luôn có số 1

mà 2 số lẻ liên tiếp thì k có ước chung ngoại trừ 1(vi số lẻ thường là số nguyên tố)

=>ước chung la 1

b)tả thầy:

U(2n)={1;2;n}

U(3n)={1;2;n}

=>uoc chung cua 3n+5 và 3n+7 la:.....

tạm bợ zậy nhé

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NT
26 tháng 10 2021 lúc 20:01

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow d=1\)

Vậy: 2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Xem chi tiết
H24
28 tháng 2 2021 lúc 8:01

Bài 1:Tính cả ước âm thì là số `12`

Bài 2:

Gọi `ƯCLN(7n+10,5n+7)=d(d>0)(d in N)`

`=>7n+10 vdots d,5n+7 vdots d`

`=>35n+50 vdots d,35n+49 vdots d`

`=>1 vdots d`

`=>d=1`

`=>` 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Các phần còn lại thì bạn làm tương tự câu a.

Bình luận (0)
PD
10 tháng 10 2021 lúc 14:15

Thanks,tui cũng đang mắc ở bài 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NV
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
5 tháng 2 2022 lúc 23:27

b: Gọi d=UCLN(2n+1;3n+1)

\(\Leftrightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>d=1

=>UC(2n+1;3n+1)={1;-1}

c: Gọi d=UCLN(75n+6;8n+7)

\(\Leftrightarrow8\left(5n+6\right)-5\left(8n+7\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow d=13\)

=>UC(5n+6;8n+7)={1;-1;13;-13}

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LP
16 tháng 9 2023 lúc 21:00

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.

 

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AH
16 tháng 9 2023 lúc 23:21

Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
H24
8 tháng 12 2015 lúc 11:04

gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2K + 1 và 2K + 3

gọi d là ƯCLN( 2K+1;2K+3)

ta có ƯCLN(2k+1;2k+3)=d \(\Rightarrow\)2k+1 chia hết cho d 2k + 3 chia hết cho d

suy ra 2k+3 - 2k - 1 = 2 chia hết cho d

mà số lẻ ko chia hết cho 2

suy ra d = 1 

vậy 2 số lẻ liên thiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
DL
8 tháng 12 2015 lúc 11:00

nhiều quá, bn giảm xuống mk làm cho

Bình luận (0)
CU
8 tháng 12 2015 lúc 11:02

quá nhìu với so sức của tui

Bình luận (0)