Những câu hỏi liên quan
PV
Xem chi tiết
NP
25 tháng 10 2016 lúc 20:58

a)B(12)={12,24,36,48,60,72,...}

vi x\(⋮\)\(\in\)B(12) va 20\(\le\)x\(\le\)50 nen

x\(\in\){24,36,48}

lam tuong tu voi cac cau sau

Bình luận (2)
DH
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
DH
15 tháng 12 2022 lúc 20:23

mik đang cần gấp 

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
29 tháng 10 2021 lúc 13:49
tìm số nguyên x biết: a:x-5=-1 b:x+30=-4 c:x-(24)=3 d:22-(-x)=12 e:(x+5)+(x -9)=x+2 f:(27-x)+(15+x)=x-24 nhanh giúp mình nha chiều mình phải nộp
Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
HN
17 tháng 11 2021 lúc 14:21

a)Vì 84⋮x➩ x∈ƯC(84;180)

  180⋮x

Ta có:

24=23.3

180=22.32.5

ƯCLN(...)=22.3=12

ƯC(...)=Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Vì 84⋮x;180⋮x và x≥6

⇔x={6;12}

b)x⋮28;x⋮56;x⋮70➩x∈BC(...)

Ta có:28=22.7

         56=23.7

         70=2.5.7

BCNN(...)=23.5.7=280

BC(...)=B(280)={0;280;560;840;...}

Vì x⋮28;x⋮56;x⋮70 và 500<x<600

⇔x=280

c)x⋮12➩x=B(12)

 B(12)={0;12;24;36;48;60;72;...}

Vì x⋮12 và x<60

⇔ x={0;12;24;48}

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
H9
24 tháng 10 2023 lúc 15:21

a) Ta có:

Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

B(4) = {0; 4; 8; 12; ....}

Vậy không có x thỏa mã

b) Ta có:

B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; 72;...}

Mà 30 nhỏ hơn hoặc bằng x và x nhỏ hơn hoặc bằng 100 ta có

Các số x thỏa mãn là:

36, 48, 60, 72, 84, 96

Bình luận (0)
KL
24 tháng 10 2023 lúc 16:18

x ∈ Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

x ∈ B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; ...}

Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài

--------

x ∈ B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96; 108; ...}

Do 30 ≤ x ≤ 100 

⇒ x ∈ {36; 48; 60; 72; 84; 96}

 

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NT
30 tháng 7 2023 lúc 9:02

\(B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;56;63\right\}\) (thỏa mãn đề bài)

b) \(Ư\left(50\right)=\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{10;25;50\right\}\) (thỏa mãn đề bài)

Bình luận (0)
BK
Xem chi tiết
WS
18 tháng 9 2023 lúc 11:03

Bài 1:

a, a ϵ Ư(20) nên a ϵ {1; 2; 4; 5; 10; 20; -1; -2; -4; -5; -10; -20}.

Mà a > 4 nên a ϵ {5; 10; 20}

b, b ϵ B(5) nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; ...}

Mà b ≤ 35 nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35}

Bài 2:

a,

30 + 45 = 75, tổng chia hết cho 15.

40 + 5 + 300 = 45 + 300. Vì mỗi số hạng chia hết cho 15 nên tổng chia hết cho 15.

b,

Vì số bị trừ chia hết cho 15 mà số trừ không chia hết cho 15 nên các hiệu 1500 - 23; 450 - 31 không chia hết cho 15. 

145 + 5 - 17 = 150 - 17, số bị trừ chia hết cho 15 nhưng số trừ không chia hết cho 15 nên 145 + 5 - 17 không chia hết cho 15.

Bài 3:

a, Để A chia hết cho 6 thì x chia hết cho 6 (do các số hạng chia hết cho 6).

b, Từ câu a, suy ra để A không chia hết cho 6 thì x không chia hết cho 6.

Bài 4:

a, Tích 40.7.25 chia hết cho 8 vì 40 chia hết cho 8.

b, Tích 32.19.28 chia hết cho 8 vì 32 chia hết cho 8.

c, 4.35.2.39 = 8.35.39, tích này chia hết cho 8 vì 8 chia hết cho 8.

d, 14.27.4.15 = 56.27.15, tích này chia hết cho 8 vì 56 chia hết cho 8.

Bài 5: Tích A = 2.4.6...10.12 = (2.4.10).6.8.12 = 80.6.8.12, suy ra tích A chia hết cho 80 vì 80 chia hết cho 80.

Bài 6:

a, Tổng 2.4.6.8.10 + 310 chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.

b,1.2.3.4.5 + 230 = 10.3.4 + 230, tổng chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.

c, Xét 3.5.7.9 + 25, tổng này chia hết cho 5 vì mỗi số hạng chia hết cho 5, và tổng cũng chia hết cho 2 vì tổng này bằng tổng của 2 số lẻ. Do đó 3.5.7.9 + 25 chia hết cho 10.

Lại có 50 chia hết cho 10 nên 3.5.7.9 + 25 + 50 chia hết cho 10.

Bài 7: bỏ qua

Bài 8: Cho A= 4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + ...+ 4^12.Chứng minh rằng:

a, A chia hết cho 4 vì mỗi số hạng chia hết cho 4.

b,

\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{11}+4^{12}\right)\)

\(A=4\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+...+4^{11}\left(1+4\right)=\left(4+4^2+...+4^{11}\right)5\)

Do đó A chia hết cho 5.

c,

\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5+4^6\right)+...+\left(4^{10}+4^{11}+4^{12}\right)\)

\(A=4\left(1+4+4^2\right)+4^4\left(1+4+4^2\right)+...+4^{10}\left(1+4+4^2\right)=\left(4+4^4+...+4^{10}\right)21\)

Do đó A chia hết cho 21.

Bài 9:

2 ⋮ x 

x ϵ Ư(2) hay x ϵ {1; 2; -1; -2}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2}

2 ⋮ (x + 1)

(x + 1) ϵ Ư(2) hay (x + 1) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {0; 1; -2; -3}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1}

2 ⋮ (x + 2)

(x + 2) ϵ Ư(2) hay (x + 2) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {-1; 0; -3; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0}

2 ⋮ (x - 1)

(x - 1) ϵ Ư(2) hay (x - 1) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {2; 3; 0; -1}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 0}

2 ⋮ (x - 2)

(x - 2) ϵ Ư(2) hay (x - 2) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {3; 4; 1; 0}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 1; 0}

2 ⋮ (2 - x)

(2 - x) ϵ Ư(2) hay (2 - x) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {1; 0; 3; 4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4}

6 ⋮ x

x ϵ Ư(6) hay x ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2; 3; 6}

6 ⋮ (x + 1)

(x + 1) ϵ Ư(6) hay (x + 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {0; 1; 2; 5; -2; -3; -4; -7}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 2; 5}

6 ⋮ (x + 2)

(x + 2) ϵ Ư(6) hay (x + 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {-1; 0; 1; 4; -3; -4; -5; -8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 4}

6 ⋮ (x - 1)

(x - 1) ϵ Ư(6) hay (x - 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {2; 3; 4; 5; 0; -1; -2; -5}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 4; 5; 0}

6 ⋮ (x - 2)

(x - 2) ϵ Ư(6) hay (x - 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0; -1; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0}

6 ⋮ (2 - x)

(2 - x) ϵ Ư(6) hay (2 - x) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {1; 0; -1; -4; 3; 4; 5; 8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4; 5; 8}

Bình luận (0)