Những câu hỏi liên quan
HH
Xem chi tiết
AH
11 tháng 10 2023 lúc 0:10

 Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề hơn nhé. 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NM
19 tháng 8 2021 lúc 8:17

Ta có \(x=3-2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{3-2\sqrt{2}+16}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}+3}\\ =\dfrac{19-2\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1+3}=\dfrac{19-2\sqrt{2}}{2-\sqrt{2}}\\ =\dfrac{\left(19-2\sqrt{2}\right)\left(2+\sqrt{2}\right)}{2}=\dfrac{34+15\sqrt{2}}{2}\)

Bình luận (0)
NM
19 tháng 8 2021 lúc 8:17

Ta có \(x=3-2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{3-2\sqrt{2}+16}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}+3}\\ =\dfrac{19-2\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1+3}=\dfrac{19-2\sqrt{2}}{2-\sqrt{2}}\\ =\dfrac{\left(19-2\sqrt{2}\right)\left(2+\sqrt{2}\right)}{2}=\dfrac{34+15\sqrt{2}}{2}\)

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
NT
8 tháng 8 2023 lúc 22:26

Mình xin phép bổ sung một chút vào trong hình vẽ nha bạn. Chứ để như vậy thì ko chứng minh a song song với b đâu

loading...

a: a vuông góc AB

b vuông góc AB

=>a//b

b: a//b

=>góc ACB=góc CBD

=>góc CBD=40 độ

c: góc ODB=180-130=50 độ

góc ODB+góc OBD=50+40=90 độ

=>ΔOBD vuông tại O

=>DO vuông góc BC

Bình luận (0)
AB
Xem chi tiết
AN
23 tháng 10 2016 lúc 9:00

\(1\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)\left(5-2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)

\(=1\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)\left(1+3\sqrt{2}-\sqrt{6}-\sqrt{3}\right)\)

\(=1\left(\sqrt{6}+1\right)\left(2\sqrt{6}-2\right)\)

\(=2\left(\sqrt{6}-1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)=10\)

Cứ nhân lần lược vào rồi rút gọn sẽ được như trên

Bình luận (0)
AN
22 tháng 10 2016 lúc 23:13

Đọc cái đề giống như muốn hack não quá. Ghi rõ đi bạn

Bình luận (0)
AB
23 tháng 10 2016 lúc 8:39

\(\left(\sqrt{2}+1\right)\cdot\left(\sqrt{3}+1\right)\cdot\left(\sqrt{6}+1\right)\cdot\left(5-2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)

Đây bạn. Giúp mình nhé @alibaba nguyễn

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NA
13 tháng 9 2019 lúc 12:24

\(a,\sqrt{9}-4\sqrt{5}-\sqrt{5}=3-3\sqrt{5}\)

\(b,\sqrt{3}-2\sqrt{2}-\sqrt{3}+2\sqrt{2}=0\)

Bình luận (0)
KY
13 tháng 9 2019 lúc 17:28

a) \(\sqrt{9}-4\sqrt{5}-\sqrt{5}=3-5\sqrt{5}\)

b) \(\sqrt{3}-2\sqrt{2}-\sqrt{3}+2\sqrt{2}=0\)

c) \(\sqrt{11}-6\sqrt{2}+3+\sqrt{2}=\sqrt{11}-5\sqrt{2}+3\)

Bình luận (0)
SM
20 tháng 10 2019 lúc 9:47

\(a,\sqrt{9}-4\sqrt{5}-\sqrt{5}=\sqrt{3^2}-4\sqrt{5}-\sqrt{5}=3-5\sqrt{5}\)

\(b,\sqrt{3}-2\sqrt{2}-\sqrt{3}+2\sqrt{2}=0\)

\(c,\sqrt{11}-6\sqrt{2}+3+\sqrt{2}=\sqrt{11}-5\sqrt{2}+3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
H24
26 tháng 8 2021 lúc 21:26

undefined

Bình luận (1)
NT
26 tháng 8 2021 lúc 21:20

a: Ta có: \(\widehat{DAH}+\widehat{DAB}=180^0\)

\(\widehat{CBK}+\widehat{CBA}=180^0\)

mà \(\widehat{DAB}=\widehat{CBA}\)

nên \(\widehat{DAH}=\widehat{CBK}\)

Xét ΔDAH vuông tại H và ΔCBK vuông tại K có 

DA=CB

\(\widehat{DAH}=\widehat{CBK}\)

Do đó: ΔDAH=ΔCBK

Suy ra: AH=BK

b: Xét tứ giác HKCD có 

HK//CD

HD//KC

Do đó: HKCD là hình bình hành

Suy ra: HK=CD

mà CD=10cm

nên HK=10cm

\(\Leftrightarrow AH=BK=\dfrac{HK-AB}{2}=\dfrac{10-6}{2}=2cm\)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NT
9 tháng 9 2021 lúc 14:33

a: Ta có: M và E đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của ME

Suy ra: AM=AE(1)

Ta có: M và F đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của MF

Suy ra: AM=AF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

b: Xét ΔAME có AM=AE

nên ΔAME cân tại A

mà AB là đường trung trực ứng với cạnh đáy ME

nên AB là tia phân giác của \(\widehat{MAE}\)

Xét ΔAMF có AM=AF

nên ΔAMF cân tại A

mà AC là đường trung trực ứng với cạnh đáy MF

nên AC là tia phân giác của \(\widehat{MAF}\)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{FAM}+\widehat{EAM}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

Do đó: E,A,F thẳng hàng

mà AE=AF

nên A là trung điểm của EF

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NT
9 tháng 9 2021 lúc 14:45

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác ứng với cạnh BC

nên AH là đường trung trực ứng với cạnh BC

Ta có: AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà AE=AF

và AB=AC

nên EB=FC

Xét ΔEBH và ΔFCH có

EB=FC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

HB=HC

Do đó: ΔEBH=ΔFCH

Suy ra: HE=HF

Ta có: AE=AF

nên A nằm trên đường trung trực của EF(1)

ta có: HE=HF

nên H nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của FE

hay E và F đối xứng nhau qua AH

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NT
9 tháng 9 2021 lúc 22:52

Ta có: DB=DC
nên D nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BC

hay B và C đối xứng nhau qua AD

Bình luận (0)