Những câu hỏi liên quan
MN
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
TN
19 tháng 12 2015 lúc 18:42

Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :

Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)

Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd

=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab

=> ab = (a, b).[a, b] . (**)

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
NM
6 tháng 11 2021 lúc 11:38

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)+11⋮n+1\\ \Rightarrow11⋮n+1\\ \Rightarrow n+1\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;10\right\}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
9 tháng 10 2023 lúc 20:09

\(4-3n⋮3n+2\)

=>\(-3n-2+6⋮3n+2\)

=>\(3n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(3n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8\right\}\)

mà n là số nguyên

nên \(n\in\left\{-1;0\right\}\)

Bình luận (0)
MY
Xem chi tiết
NP
21 tháng 1 2015 lúc 15:17

3n+10 chia hết cho n-1

=> 3n+(13-3) chia hết cho n-1

=> 3n+13-3 chia hết cho n-1

=> (3n-3)+13 chia hết cho n-1

=> 3(n-1)+13 chia hết cho n-1

Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 => 13 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(13)={1;13}

=> n thuộc {2;14}

Bình luận (0)
SS
16 tháng 12 2016 lúc 19:59

2 và 14

Bình luận (0)
BD
19 tháng 12 2016 lúc 18:44

2 và 4 bài này tui làm rồi chuẩn 100%

Bình luận (0)
46
Xem chi tiết
HA
28 tháng 12 2021 lúc 16:10

15.B

16.C

17.A

18.D

19.A

còn câu 20,21 mình sợ mình làm sai nên k ghi đáp án sorry bạn nha:(

Bình luận (0)
GR
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
DV
Xem chi tiết