Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
NL
14 tháng 5 2019 lúc 17:32

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(m-1\right)x+\left(m-1\right)^2y=12\left(m-1\right)\\3\left(m-1\right)x+36y=72\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right)^2y-36y=12\left(m-7\right)\Rightarrow\left(m-7\right)\left(m+5\right)y=12\left(m-7\right)\)

- Nếu \(m=7\Rightarrow\) hệ có vô số nghiệm (loại)

- Nếu \(m=-5\Rightarrow\) hệ vô nghiệm (loại)

- Nếu \(m\ne-5;7\Rightarrow y=\frac{12}{m+5}\) \(\Rightarrow x=\frac{24}{m+5}\)

Để \(x+y=-1\Rightarrow\frac{12}{m+5}+\frac{24}{m+5}=-1\Leftrightarrow\frac{36}{m+5}=-1\Rightarrow m=-41\)

Để nghiệm của hệ là nguyên \(\Rightarrow\frac{12}{m+5}\) nguyên \(\Rightarrow m+5=Ư\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow m+5=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(\Rightarrow m=\left\{-17;-11;-9;-8;-7;-6;-4;-3;-2;-1;1\right\}\)

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
HY
Xem chi tiết
KL
3 tháng 2 2021 lúc 20:55

Thay m=2 vào HPT ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2-1\right)x-2y=6-1\\2x-y=2+5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=5\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=10\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-4y=10\\-3y=3\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy HPT có nghiemj (x;y) = (3;-11)

Bình luận (1)
TT
Xem chi tiết
NL
7 tháng 2 2021 lúc 8:44

2, - Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất :

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{m-1}\ne\dfrac{m-1}{12}\ne\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow m\ne7\)

- Hệ PT \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{12-\left(m-1\right)y}{3}\\\left(m-1\right)x+12y=24\end{matrix}\right.\)

- Thay x từ PT ( I) vào PT ( II ) ta được :\(\dfrac{\left(m-1\right)\left(12-my+y\right)}{3}+12y=24\)

\(\Leftrightarrow12m-m^2y+my-12+my-y+36y=72\)

\(\Leftrightarrow y\left(-m^2+2m+35\right)=84-12m\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{84-12m}{-m^2+2m+35}=\dfrac{12\left(7-m\right)}{\left(m+5\right)\left(m-7\right)}=-\dfrac{12}{m+5}\)

- Thay lại y vào PT ( I ) ta được : \(x=\dfrac{12+\dfrac{12\left(m-1\right)}{m+5}}{3}\)

\(=\dfrac{\dfrac{12\left(m+5\right)+12\left(m-1\right)}{m+5}}{3}=\dfrac{12\left(2m+4\right)}{3\left(m+5\right)}=\dfrac{8\left(m+2\right)}{m+5}\)

- Ta có : \(x+y=\dfrac{8\left(m+2\right)}{m+5}-\dfrac{12}{m+5}=\dfrac{8m+16-12}{m+5}=\dfrac{8m+4}{m+5}\)

- Để \(x+y>1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8m+4-m-5}{m+5}=\dfrac{7m-1}{m+5}>0\)

- Lập bảng xét dấu :

- Từ bảng xét dấu : - Để x + y > 1 thì :

\(m\in\left(-\infty;-5\right)\cup\left(\dfrac{1}{7};+\infty\right)\backslash\left\{7\right\}\)

Vậy ...

a, - Thay m = 2 lần lượt vào x, y chứa tham số m ta được :

x = \(\dfrac{24}{7};y=\dfrac{12}{7}\)

 

 

 

 

Bình luận (0)