Cho hàm số y=2/3x a vẽ đồ thị hàm số y =2/3x b điểm e (1/3;2/9) và f(-3/5;6/15) có thuộc đồ thị hàm số trên không. Vì sao
Cho hàm số y = - 3x + 2 (d) a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên. b) Tìm m để đồ thị hàm số y = (m+1)x - 3 song song với đồ thị hàm số y = - 3x + 2.
a:
b: Để đồ thị hàm số y=(m+1)x-3 song song với đồ thị hàm số y=-3x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=-3\\2\ne-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>m+1=-3
=>m=-4
Bài 1: Cho hai hàm số bậc nhất: y= (k+1)x + 3 ; y= (3-2k)x + 1 a)Vẽ đồ thị của hai hàm số trên khi k=2 - Khi k=2 thì ta có hai hàm số : y= 3x+3 và y= -x+1 b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số vừa vẽ. c) Tìm góc tạo bởi đường thẳng y= 3x+3 vớt trục Ox ( làm tròn đến phút ) giải giúp mik vs ak!! mik đang cần gấp lắm!!
a)
Thay x=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: y= 3 x 0 + 3 = 3
Thay y=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: 0= 3x+3 => x= -1
Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm B(-1;0) và C(0;3)
Thay x=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: y= -0 + 1 = 1
Thay y=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: 0= -x+1 => x= 1
(Có gì bạn tự vẽ đồ thị nha :<< mình không load hình được sorry bạn nhiều)
b) Hoành độ giao điểm của hai đường thằng y=3x+3 và y=-x+1 :
3x+3 = -x+1
<=> 3x + x = 1 - 3
<=> 4x = -2
<=> x= - \(\dfrac{1}{2}\)
Thay x= - \(\dfrac{1}{2}\) vào hàm số y= -x+1, ta được: y= \(\dfrac{1}{2}\)+1 = \(\dfrac{3}{2}\)
Vậy giao điểm của hai đường thằng có tọa độ (\(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\))
c) Gọi góc tạo bởi đường thẳng y= 3x+3 là α
OB= \(\left|x_B\right|=\left|-1\right|=1\)
OC= \(\left|y_C\right|=\left|3\right|=3\)
Xét △OBC (O= 90*), có:
\(tan_{\alpha}=\dfrac{OC}{OB}=\dfrac{3}{1}=3\)
=> α= 71*34'
Vậy góc tạo bởi đường thằng y=3x+3 là 71*34'
GIÚP MÌNH GẤP VỚI Ạ, PLS.
a) Vẽ đồ thị hàm số y=3x-3.
b) Xác định hàm số y=3x-1+a, biết đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
c) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số của câu a) và b) bằng phép tính.
\(b,\Leftrightarrow x=3;y=0\Leftrightarrow9-1+a=0\Leftrightarrow a=-8\\ \Leftrightarrow y=3x-1-8=3x-9\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }3x-3=3x-9\Leftrightarrow0x=-6\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Vậy 2 đt trên không cắt nhau
a,Vẽ đồ thị hàm số:y=-3x,y=2/3x trên cùng một hệ tọa độ Oxy
b,Điểm M(2;2/3),N(6;4).Điểm nào thuộc và không thuộc đồ thị hàm số: y=2/3x
c,Đánh dấu trên đồ thị hàm số y=-3x điểm có hoành độ bằng -1,5
d,Đánh dấu trên đồ thị hàm số y=2/3x điểm có tung độ bằng 1
b: Điểm N thuộc, điểm M ko thuộc
Cho hàm số y = -3x
a) Vẽ đồ thị hàm số y=-3x
b) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên A(1;3) và B\(\left(\frac{2}{3};-2\right)\)
a) y = -3x
Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3
Ta có: A (1; -3)
Vậy đồ thị hàm số y = -3x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (1; -3)
(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm )
b) *Xét A (1; 3)
Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3 (không bằng tung độ điểm A)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y =-3x
*Xét B (\(\frac{2}{3}\); -2)
Với x = \(\frac{2}{3}\) thì y = -3 . \(\frac{2}{3}\) = -2 (bằng tung độ điểm A)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số y = -3x
a) Với x=-1 thì y=3 ta có
tự vẽ đồ thị hoành độ =-1, tung độ=3, rồi vẽ đường thẳng đi qua Ô theo hoành độ, tung độ
b) .y=(-3).x
1) Với A(1;3)
Thay x=1; y=3 vào y=-3.x
3=(-3).1
3=(-3) vô lý
Vậy A(1;3) khộng thuộc đồ thị hàm số y=-3.x
2)Với B(\(\frac{2}{3}\);-2)
Thay x=\(\frac{2}{3}\); y=-2
-2=(-3).\(\frac{2}{3}\)
-2=-2
Vậy B(\(\frac{2}{3}\);-2) thuộc đồ thị hàm số y=(-3).x
Cho hàm số y = 3x a ) Vẽ đồ thị hàm số . b ) Các điểm A ( 1 ; 3 ) ; B ( 2 ; -6 ) ; C ( -1 ) ; D ( -1 ; -3 ) điểm nào thuộc hàm đã cho
Các điểm A,D thuộc đồ thị
cho hàm số y=-3x
Vẽ đồ thị hàm số y=-3x
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên A(1;3) và B (2/3;-2)
Thanks nhiều
Cho hàm số y = 2/3x
a, vẽ đồ thị hàm số
b, biết điểm M có tung độ -1 , điểm N có hoành độ là 3/4 e đồ thị hàm số trên xác định độ M, N
Cho hàm số y=-3x A) vẽ đồ thị hàm số B) biết đồ thị hàm số y=-3x đi qua điểm N(x0;9) tính giá trị x0
A)
cho x=1 => y=-3 => A(1;-3)
vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y=-3x