Biết 1368 = 1.103 +a.102 +6.10+8. Khi đó a là:
A .10 B .1 C.3 D.6
8: cho bt \(\dfrac{5}{x}\)=\(\dfrac{2}{3}\), khi đó x có giá trị là:
A) \(\dfrac{10}{3}\) B)7,5 C)\(\dfrac{2}{3}\) D) \(\dfrac{6}{5}\)
1. Cho A = (1; +∞); B = [−2; 6] . Tập hợp A ∩ B là
A. [−2; +∞)
B. (1; +∞)
C. [−2; 6]
D. (1; 6]
2. Cho A=[–4;7] và B=(-\(\infty\);–2)∪ (3;+\(\infty\)). Khi đó A∩B là:
A.[– 4; – 2) ∪ (3; 7]
B.[– 4; – 2) ∪ (3; 7)
C.(– ∞; 2] ∪ (3; +∞)
D.(−∞; −2) ∪ [3; +∞)
3. Cho ba tập hợp A = (-∞; 3), B = [−1; 8], C = (1 ; +∞). Tập (A ∩ B)\ (A ∩ C) là tập
A. [−1; 1]
B. (1 ; 3)
C. (−1; 3)
D. (−1; 1)
Tìm số phần tử của các tập hợp sau đây:
a) A = {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
b) B = {2; 4; 6; 8; ...; 20}
c) C = {1; 4; 5; 10; ...; 25}
d) D = {2; 4; 6; 8; ...; 102; 104}
e) E = {5; 10; 15; 20; ...; 470}
f) F = {10; 20; 30; 40; ...; 500}
Mọi người ơi nhanh lên mình còn đi học buổi chiều!!
a) Số phần tử:
\(\left(9-2\right):1+1=8\) (phần tử)
b) Số phần tử:
\(\left(20-2\right):2+1=10\) (phẩn tử)
c) Số phần tử:
\(\left(25-1\right):3+1=9\) (phần tử)
d) Số phần tử:
\(\left(104-2\right):2+1=52\) (phần tử)
e) Số phần tử:
\(\left(470-5\right):5+1=94\) (phần tử)
f) Số phần tử:
\(\left(500-10\right):10+1=50\) (phần tử)
Biết 1+2+3+...+50= 1275 khi đó S= 2+4+6+...+100 có giá trị là:
A. 1275 B.2550 C.5000 D.6025
Có: `S=2+4+6+...+100`
`=> S=2(1+2+3+...+50)`
mà `1+2+3+...+50=1275`
`=> S=2.1275`
`=> S=2550`
`=>` Chọn B
Biết 1+2+3+...+50= 1275 khi đó S= 2+4+6+...+100 có giá trị là:
A. 1275 B.2550 C.5000 D.6025
Câu 1. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = -3 thì y = 8. Hệ số tỉ lệ là:
A. -3.
B. 8.
C. 24.
D. -24.
Câu 2. Kết quả của phép tính \((-2)^4 . (-2) . (-2)^2\) là :
A. \((-2)^6\)
B. \((-2)^8\)
C. \((-2)^7\)
1. Kết quả của phép tính 11/7 - 4/7 là:
A.1 B.0 C.8/7 D.15/7
2. Kết quả phép tính -6/7 . 21/12 là:
A.3/2 B.-3/2 C.2/3 D.-2/3
3.Kết quả của phép tính 1/2+3/5 là:
A.1 B.11/10 C.4/10 D. 4/7
4. Kết quả của phép tính -1/2 + 3/4 là:
A. 4 B. 2/6 C.-7/8 D.1/4
5. Kết quả của phép tính 8/9 : 16/27 là:
A.3/2 B. 2/3 C.1 D.-3/2
6.Tìm x. biết: x-7/2 = -3/4
A.-43/20 B.43/20 C.13/20 D.-13/20
7. Tìm x, biết: 1/3+x=5/6
A.3/4 B.-3/4 C.1/2 D.1/6
8. Tìm số hữu ti x, biết: 1/4x:2/5=5/6
A.-4 B.4/3 C.-4/3 D.3/4
9. Đổi hỗn số sau thành phân số: 4 và 2/5
A.8/5 B.22/5 C.6/5 D.2/5
10. Rút gọn phân số sau về số tối giản: -48/64
A. 3/4 B.4/3 C.-4/3 D.-3/4
(Đề bài dưới là của 3 câu 11,12,13)
Một lớp học có 45 học sinh. Biết rằng, 2/5 số học sinh của lớp thích học toán; 4/9 số học sinh cả lớp thích học học thể dục và 1/3 số học sinh cả lớp thích học Tiếng Anh. Tính hs mỗi loại của lớp?
11.Số học sinh thích học toán là:
A. 18 B.19 C.20 D.21
12. Số học sinh thích học thể dục là:
A. 18 B.19 C.20 D.21
13.Số học sinh thích học Tiếng Anh là:
A.14 B.15 C.16 D.17
(Đề bài dưới là của câu 14,15)
Tính diện tích của hình chữ nhật biết chiều dài là 9m và chiều rộng bằng 2/3 chiều dài?
14.Chiều rộng của hình chữ nhật là:
A.4 m B.5 m C.6 m D.7 m
15. Diện tích của hình chữ nhật là:
A.36 m2 B.45 m2 C.63 m2 D.54 m2
16.2/3 quả cam nặng 150g. Hỏi quả cam bao nhiêu gam?
A.100g B.200g C.225g D.250g
1A
2B
3B
4D
5A
...dài quá, em tách ra dùm a =')
Câu 1: Cho a= 23.3, b=32.5, c=2.5. Khi đó ƯCLN(a,b,c) là:
A.23.3.5 B.1 C.23.32.52 D.30
Câu 2: Cho số A=54.132.17. Số các ước của A là:
A.3 B.7 C.15 D.30
Câu 3: Số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 thỏa mãn a⋮18 và a ⋮40
A. 360. B. 400. C. 458. D. 500.
Câu 1: Cho a= 23.3, b=32.5, c=2.5. Khi đó ƯCLN(a,b,c) là:
A.23.3.5 B.1 C.23.32.52 D.30
Câu 2: Cho số A=54.132.17. Số các ước của A là:
A.3 B.7 C.15 D.30
Câu 3: Số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 thỏa mãn a⋮18 và a ⋮40
A. 360. B. 400. C. 458. D. 500.
nhanh dùm ạ