Bài 13:Tìm ƯCLN của:
a)18 và 42 b)28 và 48 c)24;36 và 60 d)12;15 và 10
Bài 13:Tìm ƯCLN của:
a)18 và 42 b)28 và 48 c)24;36 và 60 d)12;15 và 10
Tìm ƯCLN của:
a)18 và 42
18 = 2.32
42 = 2.3.7
ƯCLN ( 18 và 42 ) = 2.3 = 6
b)28 và 48
28 = 22 . 7
48 = 24 . 3
ƯCLN ( 28 và 48 ) = 22 = 4
c)24;36 và 60
24 = 23 . 3
36 = 22 . 32
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN ( 24 ; 36 và 48 ) = 22 . 3 = 12
d)12;15 và 10
12 = 22 . 3
15 = 3.5
10 = 2 .5
ƯCLN ( 12;15 và 10 ) = ∅ ( không có nguyên tố giống nhau )
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
a)18=2.32
42=2.3.7
b)28=22
48=24.3
c)24=23.3
36=22.32
60=22.3.3
d)12=22.3
15=3.5
10=2.5
gu
giup mik b highlight voi
Lời giải:
d.
$(3x+2)(\frac{-2}{5}x-7)=0$
$\Rightarrow 3x+2=0$ hoặc $\frac{-2}{5}x-7=0$
$\Rightarrow 3x=-2$ hoặc $\frac{-2}{5}x=7$
$\Rightarrow x=\frac{-2}{3}$ hoặc $x=\frac{-35}{2}$
g.
$x-\frac{7}{12}x+\frac{3}{8}x=\frac{5}{24}$
$\Rightarrow x(1-\frac{7}{12}+\frac{3}{8})=\frac{5}{24}$
$\Rightarrow x.\frac{19}{24}=\frac{5}{24}$
$x=\frac{5}{24}: \frac{19}{24}=\frac{5}{19}$
f. $\frac{6}{-x}=\frac{x}{-24}$
$\Rightarrow (-x).x=6(-24)$
$\Rightarrow x^2=144=12^2=(-12)^2$
$\Rightarrow x=12$ hoặc $x=-12$
o.
$\frac{x-2}{5}=\frac{1-x}{6}$
$\Rightarrow 6(x-2)=5(1-x)$
$\Rightarrow 6x-12=5-5x$
$\Rightarrow 11x=17$
$\Rightarrow x=\frac{17}{11}$
a.
Vì $ƯCLN(a,b)=3$ nên đặt $a=3x, b=3y$ với $x,y$ là số tự nhiên nguyen tố cùng nhau.
Ta có:
$a+b=21$
$\Rightarrow 3x+3y=21$
$\Rightarrow x+y=7$
Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên: $(x,y)=(1,6), (2,5), (3,4), (4,3), (5,2), (6,1)$
$\Rightarrow (a,b)=(3,18), (6,15), (9,12), (12,9), (15,6), (18,3)$
b.
$ab=BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)$
$\Rightarrow ƯCLN(a,b)=ab:BCNN(a,b)=1512:252=6$
Do $ƯCLN(a,b)=6$ nên đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.
$\Rightarrow BCNN(a,b)=6xy=252\Rightarrow xy=42$
Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,42), (2,21), (3,14), (6,7), (7,6), (14,3), (21,2), (42,1)$
$\Rightarrow (a,b)=(6, 252), (12, 126), (18, 84), (36,42), (42,36), (84,18), (126,12), (252,6)$
Ba khối 6,7,8 theo thứ tự có 300 HS, 276HS , 252HS xếp hàng dọc để diễu hành sao cho số hàng dọc của mỗi khối như nhau. Có thể xếp nhiều nhất thành mấy hàng dọc?
Giải:
Gọi x là số hàng dọc ( x thuộc N)
=> x = ƯCLN( 300, 276,252)
300 = 22 . 3. 52
276 = 22.3.23
252= 22.32.7
=> ƯCLN ( 300 , 276,252) = 3 . 22 = 12
Khi đó mỗi khối có số hàng ngang là:
Số hàng ngang lớp 6: 300 : 12 = 25 hàng
Số hàng ngang lớp 7: 300 : 12 = 23 hàng
Số hàng ngang lớp 8: 300 : 12 = 21 hàng
Chúc bạn học tốt!
2x + 3 chia hết cho 3x + 2
(2x+3)⋮(3x+2)
⇔3.(2x+3)⋮(3x+2)
⇔6x+9⋮(3x+2)
⇔6x+4+5⋮(3x+2)
⇔2.(3x+2)+5⋮(3x+2)
Do:2.(3x+2)⋮(3x+2)
⇔5⋮(3x+2)
⇔(3x+2)∈U(5)
⇔(3x+2)∈{−5;−1;1;5}
⇔3x∈{−7;−3;−1;3}⇔x∈{−73;−1;−13;1}
Do:x∈Z
⇔x∈{−1;1}+Khi:x=−1
⇔{2x+3=2.(−1)+3=13x+2=3.(−1)+2=−11⋮(−1)
⇔x=−1(tm)+Khi:x=1
⇔{2x+3=2.1+3=53x+2=3.1+2=55⋮5
⇔x=1(tm)Vậyx∈{−1;1}
để x thuộc N thỏa mản thì trước hết
2x+3 >= 3x+2
=> 2x-3x >= 2-3
=> x<=1
=> x=0 hoặc băng 1 vì x thuộc N
x=0 => (2x+3) : (3x+2) = 3:2 loại
x=1 => 5:5=1 Thỏa mãn
Vậy x=1
Ta có:
(2x + 3) ⋮ (3x + 2)
⇒ 3(2x + 3) ⋮ (3x + 2)
⇒ (6x + 9) ⋮ (3x + 2)
⇒ (6x + 4 + 5) ⋮ (3x + 2)
⇒ [2(3x + 2) + 5] ⋮ (3x + 2)
⇒ 5 ⋮ (3x + 2)
⇒ x + 2 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
⇒ x ∈ {-7; -3; -1; 3}
An và Bình mỗi người mua một số hộp bút chì màu, trong mỗi hộp đều có từ 2 chiếc trở lên và số bút trong các hộp đều bằng nhau. Tính ra An mua 20 bút, Bình mua 15 bút. Hỏi mỗi hộp bút chì màu có bao nhiêu chết?
Gọi số bút chì màu trong mỗi hộp là a (a ∈ N*)
Theo đề bài ta có:
20 ⋮ a; 15 ⋮ a => a ∈ ƯC(20, 15)
Mà 20=22.5; 15=3.5 => ƯCLN(20,15)=5
=> ƯC(20,150={1;5}
Mà số bút chì trong mỗi hộp đều có 2 chiếc trở lên => mỗi hộp có 5 chiếc bút chì màu
hãy tìm ƯCLN(150 và 1000) rồi tìm ƯC(150 và 1000)
\(150=5^2\cdot2\cdot3;1000=2^3\cdot5^3\)
=>\(ƯCLN\left(150;1000\right)=5^2\cdot2=50\)
=>\(ƯC\left(150;1000\right)=Ư\left(50\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50\right\}\)
Ta có:
150=2.3.52
1000=23.52.7
=>ƯCLN(150;1000)=2.5=10
=>ƯC(150;1000)={1;2;5;10}
Ta có:
150=2.3.52
1000=23.52.7
=>ƯCLN(150;1000)=2.5=10
=>ƯC(150;1000)={-1;-2;-5;-10;1;2;5;10}
tìm ước chung lớn nhất của từng cặp số trong ba số sau đây:
a, 31, 22, 34 b, 105, 128, 135
a: \(31=31;22=2\cdot11;34=2\cdot17\)
=>\(ƯCLN\left(31;22\right)=1;ƯCLN\left(31;34\right)=1;ƯCLN\left(22;34\right)=2\)
b: \(105=3\cdot5\cdot7;128=2^7;135=3^3\cdot5\)
=>\(ƯCLN\left(105;135\right)=5;ƯCLN\left(128;135\right)=1;ƯCLN\left(105;128\right)=1\)
tìm ước chung của 126 và 150
\(126=3^2\cdot2\cdot7;150=2\cdot3\cdot5^2\)
=>\(ƯCLN\left(126;150\right)=3\cdot2=6\)
=>\(ƯC\left(126;150\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
ước chung lớn nhất của 40 và 48
40 = 2³.5
48 = 2⁴.3
ƯCLN(40; 48) = 2³ = 8
Ta có:
\(40=2^3\cdot5\\48=2^4\cdot3\\\Rightarrow \mathit{UCLN}(40;48)=2^3=8\)
Phân tích ra thừa số nguyên tố$:$
$40=5.2^{3}$
$48=2^{4}.3$
$ƯCLN(40;48)=2^{3}=8$