Những câu hỏi liên quan
BT
Xem chi tiết
TL
8 tháng 10 2021 lúc 22:52

Bài 4

Số giấy vụn khối 2 thu được là:

\(246-18=228\left(kg\right)\)

Số giấy vụn của khối 3 thu được là:

\(\dfrac{246+228}{2}=237\left(kg\right)\)

Trung bình mỗi khối thu được là:

\(\dfrac{246+228+237}{3}=237\left(kg\right)\)

Vậy.....

 

 

Bình luận (1)
AH
8 tháng 10 2021 lúc 22:59

Bài 4 :  Bài giải

Khối 2 thu được số kg giấy vụn là :

   246 - 18 = 228 ( kg )

Khối 3 thu được số kg giấy vụn là :

  ( 246 + 228 ) : 2 = 237 ( kg )

Trung bình mỗi ngày thu được kg giấy vụn là : 

( 246 + 228 + 237 ) : 3 = 237 ( kg )

Đáp số : 237 kg giấy vụn

Bài 5 Lười làm thông cảm :))

 

 

 

 

Bình luận (0)
LL
8 tháng 10 2021 lúc 23:02

Bài 5:

Tổng số tuổi 3 người: \(36\times3=108\left(tuổi\right)\)

Tổng số tuổi của bố và cháu: \(23\times2=46\left(tuổi\right)\)

Tuổi ông là: \(108-46=62\left(tuổi\right)\)

Tuổi cháu là: \(62-54=8\left(tuổi\right)\)

Bình luận (1)
HN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
BT
19 tháng 7 2021 lúc 9:47

3) \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\) thì (x-2)(x+1)>0

=> x2 -x-2>0

=> x2 - x - \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{3}{2}\)>0

= (x+\(\dfrac{1}{4}\))2 - 3/2 >0

=> x+ 1/4>3/2

=> x>5/4

4) Có x đâu mà tìm bạn??

 

Bình luận (9)
BT
19 tháng 7 2021 lúc 10:01

4) \(\sqrt{x^2+2x+1}\) + \(\sqrt{x^2-2x+1}\)\(\sqrt{\left(x+1\right)^2}\) + \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}\) 

=> /x+1/+/x-1/ = 2

=> /2x/ = 2

=> 2x=2

=> x=1

Bình luận (0)
NT
19 tháng 7 2021 lúc 12:25

Để biểu thức có nghĩa thì (x-2)(x+1)>0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
KN
12 tháng 5 2021 lúc 20:29

a độ tụ của thấu kính là:

D=\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{-0,3}=\dfrac{-10}{3}\)

b. áp dụng công thức thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f}-\dfrac{1}{d}=\dfrac{1}{-30}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{-1}{12}\Rightarrow d'=-12\)

tính chất của ảnh: là ảnh ảo ngược chiều 

số phóng đại: k=\(\dfrac{-d'}{d}=\dfrac{-\left(-12\right)}{20}=\dfrac{3}{5}\)

độ cao của ảnh: A'B'=kAB<->A'B'=\(\dfrac{3}{5}\cdot5=3\)

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TT
14 tháng 12 2021 lúc 8:24

Câu 96: D. AB > CD (do AB là đường kính; CD là dây).

Câu 97: A. IC = ID (do CD \(\perp\) AB; CD là dây; AB là đường kính).

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
KN
Xem chi tiết
NT
11 tháng 12 2021 lúc 11:52

 Bài 1: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long x,i,n,t,k;

int main()

{

cin>>n>>k;

t=0;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

if (x%k==0) t=t+x;

}

cout<<t;

return 0;

}

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
MY
9 tháng 6 2021 lúc 17:50

Bài 5:

số tiền bạn Hoàng được trả trong 1 giờ của 40 giờ đầu là:

\(\dfrac{800000}{40}=20000\left(đ\right)\)

mỗi giờ làm thêm được trả: \(150\%.20000=30000\left(đ\right)\)

trong tuần bạn làm thêm được 5 giờ sẽ được trả

\(5.30000=150000\left(đ\right)\)

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
MY
9 tháng 6 2021 lúc 17:56

bài 6:

mỗi giờ làm việc trong 28 giờ bạn NAm được trả:

\(\dfrac{1120000}{28}=40000\left(đ\right)\)

số tiền mỗi giờ làm thêm bạn Nam được trả:

\(\dfrac{3}{2}.40000=60000\left(đ\right)\)

trong 1 tuần bạn Nam được trả 1960000 (đ) như vậy số tiền bạn kiếm được trong giờ làm thêm là : 1960000-1120000=840000(đ)

=>bạn làm thêm  trong \(\dfrac{840000}{60000}=14\) giờ

Bình luận (0)