a) Tính hóa trị của Na trong Na2O ; S trong Al2S3 ; Ba trong BaO
b) dựa vào hóa trị của nhóm PO4 hãy tính hóa trị của Al trong AlPO4 ; Fe trong Fe3( PO4)2
Câu 1
a) Tính hóa trị của Na trong Na2O , S trong Al2S3 , Ba trong BaO
b) Dựa và hóa trị của nhóm PO hãy tính hóa trị của Al trong AlPO , Fe trong Fe(PO )
Câu 2 đá hoa khi bị nung nóng thì biến thành 2 chất mới là canxi oxit và khí cacbonic . Như vậy đá hoa được cấu tạo bởi những nguyên tố nào
a) Xét Na2O thôi nhé: oxy có hóa trị không đổi là -2
1 phân tử sẽ trung hòa về điện, oxy là -2 thì 2 phân tử Na sẽ có số oxy hóa là +1 để cộng với -2 ra bằng 0
c) Theo pthh: CaCO3 → CaO + CO2
Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4
Gọi hóa trị của Fe trong hợp chất là a(a nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II
Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4
câu 1:(5 điểm) viết công thức hóa học và tính phâ tử khối của các hợp chất sau
a. nhôm oxit, biết phân tử có 2A1 và 3O
b. canxi cacbonat, biết trong phân tử có 1Ca,1C và 3O
câu 2:(5 điểm)
a. xác định hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất sau :Fe2O3
b.lập công thức hóa học của các hợp chất sau:Cu(2 la mã) và O
Câu 1 :
a) $Al_2O_3 (PTK = 102\ đvC)$
b) $CaCO_3(PTK = 100\ đvC)$
Câu 2 :
Dựa theo quy tắc hóa trị :
a) Fe có hóa trị III
b) CTHH là $CuO$
câu 1:(5 điểm) viết công thức hóa học và tính phâ tử khối của các hợp chất sau
a. nhôm oxit, biết phân tử có 2A1 và 3O
b. canxi cacbonat, biết trong phân tử có 1Ca,1C và 3O
câu 2:(5 điểm)
a. xác định hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất sau :Fe2O3
b.lập công thức hóa học của các hợp chất sau:Cu(2 la mã) và O
nhanh lẹ còn 7 phút làm bài à
trời ơi
lâu quá
0 điểm chắc rồi
Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn 10g muối cacbonat của kim laoij R (hóa trị II). Sau phản ứng thu được 5,6g một oxit và V (lít) khí ở đktc
a, Tính giá trị của V
b, Xác định kim loại M
Câu 2: Hòa tan 0,54g một kim loại R (có hóa trị III trong hợp chất) bằng 50 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí (ở đktc). Xác định kim loại R.
Câu 3: Hòa tan 21g một kim loại M hóa trị II trong dd H2SO4 loãng dư, người ta thu được 8,4 lít hiđro (đktc) và dung dịch A. Xác định kim loại M.
Câu 4: Cho 12g một kim loại hóa trị II tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được 11,21 lít khí (đktc). Xác định kim loại hóa trị II?
1.
RCO3 -> RO + CO2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mRCO3=mRO+mCO2
=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)
VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)
Theo PTHH ta có:
nRCO3=nCO2=0,1(mol)
MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)
=>MR=100-60=40
=>R là Ca
4.
R + H2SO4 -> RSO4 + H2
nH2=0,5(mol)
Theo PTHH ta có:
nR=nH2=0,5(mol)
MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)
=>R là Mg
3.
M + H2SO4 -> MSO4 + H2
nH2=0,375(mol)
Theo PTHH ta có:
nM=nH2=0,375(mol)
MM=\(\dfrac{21}{0,375}=56\)
=> M là Fe
Câu 5
a) Tính hóa trị của nguyên tố K, N, P, S trong hợp chất K2SO4 NO2, P2O3; SO3
b) Viết công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi oxygen với nitrogen (hóa trị III), K(I) và SO2(II)
a: Hóa trị của K trong \(K_2SO_4\) là I
Hóa trị của N trong \(NO_2\) là IV
Hóa trị của P trong \(P_2O_3\) là III
Hóa trị của S trong \(SO_3\) là VI
b: Gọi công thức hóa học tạo bởi Oxy với N(III) là \(N_xO_y\)
Theo đề, ta có:
\(III\cdot x=II\cdot y\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=>x=2 và y=3
Vậy: Công thức cần tìm là \(N_2O_3\)
Gọi công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Oxi và K(I) là \(K_xO_y\)
Theo đề, ta có: \(x\cdot I=y\cdot II\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=2\)
=>x=2;y=1
Vậy: Công thức cần tìm là \(K_2O\)
Gọi công thức hóa học tạo ra bởi Oxi với SO2(II) là \(O_x\left(SO_2\right)_y\)
Theo đề, ta có: \(x\cdot II=y\cdot II\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)
=>x=1 và y=1
Vậy: Công thức hóa học cần tìm là \(OSO_2=SO_3\)
1. Công thức oxit ko đổi có dạng X2O3 biết rằng thành phần % trong oxit đó là 43,64% . Tìm X và gọi tên X .
2. Hòa tan 9,36g 1 oxit của 1 kim loại có hóa trị ko đổi cần dùng 260ml dung dịch HCL 1M . Tìm công thức oxit đó.
3. Hòa tan 6,2g Na2O vào 100ml H2O ( d=1g/ml ) thu đc dung dịch A . Viết PTHH xảy ra , tính nồng độ dd A
A là hợp chất của nguyên tố M (hóa trị I) và O, trong đó M chiếm 74,2% về khối lượng. Xác định công thức hóa học của A
CTDC của A: M2O
Theo đề ta có:
\(\frac{2M}{2M+16}=\frac{74.2}{100}\\ \Leftrightarrow200M=148.4M+1187.2\\ \Leftrightarrow51.6M=1187.2\\ \Leftrightarrow M=23\)
Vậy M là Natri (Na)
CTHH của A là Na2O
\(CTPT:M_2O\\ \Rightarrow\frac{2M}{16}=\frac{74,2}{25,8}\Leftrightarrow M=23\\ \rightarrow M:Na\left(Natri\right)\\ \rightarrow CTHH:Na_2O\)
1. Tính hóa trị của Sắt trong FeNO3 biết phân tử khối của Fe(NO3)x là 242đvc.
2. Tìm công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X và Y. Biết rằng trong hợp chất giữa X với Oxi thì có công thức XO3 và trong hợp chất của Y với Hiđro có công thức YH4.
Bài 1 :
Gọi hóa trị của Fe là a ( 0<x<4 )
Theo bài ra ta có : 56 + x ( 14+16.3)=242 (đvC )
=> x = \(\dfrac{242-56}{14+16.3}=3\)
Vì NO3 hóa trị I , theo quy tắc hóa trị :
1.x=3.I => x = III
Vậy Fe hóa trị III
2, theo QTHT: XO3 \(\Leftrightarrow\) X2O6
\(\Rightarrow\) X có hóa tri VI
tương tự: Y có hóa trị IV
\(\Rightarrow CT:X_4Y_6\) \(\Leftrightarrow\) X2Y3