Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đương thẳng:
y=(2m+10)x-4m-1 và điểm A(-2;3).Tìm m để khoảng cách từ A đến đường thẳng trên là lớn nhất.
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng y = (2m+1)x - 4m -1 và điểm A(-2;3). Tìm m để khoảng cách từ A đến đường thẳng lớn nhất.
Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy cho 2 đường thẳng (d1):y=x+3-2m và (d2):y=-3x+4m-2.Tìm m để (d1)&(d2) cắt nhau tại một điểm thuộc vào đường phân giác thứ nhất
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho (d):y=(2m+5)x-2m-1 và (P):y=x^2. Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 diểm phân biệt với mọi m
PTHĐGĐ là:
x^2-(2m+5)x+2m+1=0
Δ=(2m+5)^2-4(2m+1)
=4m^2+20m+25-8m-4
=4m^2+12m+21=(2m+3)^2+12>=12>0 với mọi m
=>(d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
cho hai đường thẳng (d1) y=(2+m)x+1 và (d2) y=(1+2m)x+2
1)tìm m để (d1) và (d2) cắt nhau
2)với m=-1 vẽ d1 và d2 trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy rôi tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng d1 và d2 bằng phép tính
Ai giúp mình với ạ
thank nhiều
1: Để hai đường thẳng cắt nhau thì
2m+1<>m+2
hay m<>1
trên mặt phẳng tọa độ oxy, cho 2 đường thẳng:
(d1):y=-2x+5 và (d2):y=x-1
a)Vẽ (d1) và (d2) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ oxy
b)Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép toán
c)Viết phương trình đường thẳng (d3), biết (d3)//(d1) và (d3) qua điểm M (-2:1).
GIÚP EM VỚI Ạ, EM CẢM ƠN NHÌU :3
\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }-2x+5=x-1\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(2;1\right)\\ \text{Vậy }A\left(2;1\right)\text{ là giao điểm }\left(d_1\right)\text{ và }\left(d_2\right)\\ c,\text{Gọi }\left(d_3\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\text{ là đt cần tìm}\\ \left(d_3\right)\text{//}\left(d_1\right)\text{ và }M\left(-2;1\right)\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne5\\-2a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(d_3\right):y=-2x-1\)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d):\(\left(y\right)=\left(2m-3\right)x+4m-3\). Gọi H là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng (d). Tìm giá trị lớn nhất của h.
PT giao Ox: \(x=\dfrac{3-4m}{2m-3}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{3-4m}{2m-3};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{3-4m}{2m-3}\right|\)
PT giao Oy: \(y=4m-3\Leftrightarrow B\left(0;4m-3\right)\Leftrightarrow OB=\left|4m-3\right|\)
Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{\left(2m-3\right)^2}{\left(4m-3\right)^2}+\dfrac{1}{\left(4m-3\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{4m^2-12m+10}{\left(4m-3\right)^2}\\ \Leftrightarrow OH^2=\dfrac{16m^2-24m+9}{4m^2-12m+10}\)
Đặt \(OH^2=t\)
\(\Leftrightarrow4m^2t-12mt+10t=16m^2-24m+9\\ \Leftrightarrow m^2\left(4t-16\right)-m\left(12t-24\right)+10t-9=0\)
Coi đây là PT bậc 2 ẩn m, PT có nghiệm
\(\Leftrightarrow\Delta=\left(12t-24\right)^2-4\left(10t-9\right)\left(4t-16\right)\ge0\\ \Leftrightarrow144t^2-576t+576-160x^2+784x-576\ge0\\ \Leftrightarrow-t^2+13t\ge0\\ \Leftrightarrow0\le t\le13\\ \Leftrightarrow OH\le\sqrt{13}\)
Dấu \("="\Leftrightarrow\) PT có nghiệm kép hay \(m=\dfrac{12t-24}{8t-32}=\dfrac{3t-6}{2t-8}=\dfrac{39-6}{26-8}=\dfrac{33}{18}\)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy,Cho 2 điểm B(6;0);C(0;3) và đường thẳng \(d_m\) có phương trình y=mx-2m+2 với m là tham số m\(\ne0,m\ne\dfrac{1}{2}\)
a) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng \(d_m\)và BC
b)Tìm m để đường thẳng \(d_m\) chia tam giác OBC thành 2 phần có diện tích bằng nhau (O là gốc tọa độ)
Gọi pt BC có dạng: \(y=ax+b\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0=6a+b\\3=a.0+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\a=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow y=-\dfrac{1}{2}x+3\)
Pt hoành độ giao điểm BC và d:
\(-\dfrac{1}{2}x+3=mx-2m+2\)
\(\Leftrightarrow m\left(x-2\right)+\dfrac{1}{2}\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+\dfrac{1}{2}\right)\left(x-2\right)=0\Rightarrow x=2\Rightarrow y=2\)
Vậy \(d_m\) luôn cắt BC tại điểm A cố định có tọa độ \(A\left(2;2\right)\)
b. Ta có: \(OB=\left|x_B\right|=6;OC=\left|y_C\right|=3\)
Từ A kẻ AH vuông góc trục hoành và AK vuông góc trục tung
\(\Rightarrow AH=\left|y_A\right|=2\) ; \(AK=\left|x_A\right|=2\)
\(S_{OAC}=\dfrac{1}{2}AK.OC=\dfrac{1}{2}.2.3=3\) ; \(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}AH.OB=6\)
\(S_{OBC}=\dfrac{1}{2}OB.OC=9\)
Giả sử \(d_m\) cắt cạnh OC tại 1 điểm D nằm giữa O và C
\(\Rightarrow S_{ACD}=S_{OAC}-S_{OAD}< S_{OAC}=3< \dfrac{1}{2}S_{OBC}=9\) (ktm)
\(\Rightarrow d_m\) phải cắt cạnh OB tại 1 điểm D nào đó nằm giữa O và B
Khi đó: \(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}S_{OBC}=\dfrac{9}{2}\)
Mà \(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}AH.BD\Rightarrow BD=\dfrac{2S_{ABD}}{AH}=\dfrac{9}{2}\)
\(\Rightarrow x_B-x_D=\dfrac{9}{2}\Rightarrow x_D=6-\dfrac{9}{2}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow D\left(\dfrac{3}{2};0\right)\)
Do \(d_m\) qua D nên: \(\dfrac{3}{2}m-2m+2=0\Rightarrow m=4\)
trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M nằm trên parabol(P):y=\(x^2\)và điểm A(0;3). Xác định tọa độ điểm M sao cho độ dài AM ngắn nhất
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho tam giác ABC biết A(–2 ; 2), B(2 ; – 1), C(5 ; 3 ) và điểm E(–1; 0 ). a) Chứng minh rằng tam giác ABC cân.Tính diện tích tam giác ABC. b) Tìm tọa độ các điểm M(m; 2m-5) sao cho MO=√5AE5AE ( biết O là gốc tọa độ và m lớn hơn 0 ).
a: \(AB=\sqrt{\left[2-\left(-2\right)\right]^2+\left(-1-2\right)^2}=5\)
\(BC=\sqrt{\left(5-2\right)^2+\left(3+1\right)^2}=5\)
Do đó: AB=BC
hay ΔABC cân tại B