CMR nếu \(5\left(m+n\right)^2+mn⋮441\) thì \(mn⋮441\left(m,n\in Z\right)\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho \(m,n\in Z\) và \(\left[4\left(m+n\right)^2-mn\right]⋮225\)
CMR: \(mn⋮225\)
\(4\left(m+n\right)^2-mn⋮15^2\Rightarrow4\left(4\left(m+n\right)^2-mn\right)⋮15^2\)
\(\Rightarrow16\left(m+n\right)^2-4mn⋮15^2\Rightarrow15\left(m+n\right)^2+\left(m-n\right)^2⋮15^2\Rightarrow15\left(m+n\right)^2+\left(m-n\right)^2⋮15\)
Mà \(15\left(m+n\right)^2⋮15\Rightarrow\left(m-n\right)^2⋮15\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-n\right)^2⋮3\\\left(m-n\right)^2⋮5\end{matrix}\right.\)
Do 3 và 5 là số nguyên tố \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-n⋮3\\m-n⋮5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m-n⋮15\Rightarrow\left(m-n\right)^2⋮15^2\)
\(\Rightarrow15\left(m+n\right)^2⋮15^2\Rightarrow\left(m+n\right)^2⋮15\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+n\right)^2⋮3\\\left(m+n\right)^2⋮5\end{matrix}\right.\)
Mà 3; 5 là số nguyên tố \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+n⋮3\\m+n⋮5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m+n⋮15\Rightarrow\left(m+n\right)^2⋮15^2\)
Áp dụng kết quả này vào điều kiện ban đầu: \(4\left(m+n\right)^2-mn⋮15^2\) , mà ta \(\left(m+n\right)^2⋮15^2\) \(\Rightarrow mn⋮15^2\)
Akai Haruma
Cô giúp em với ạ!!!!
Cho a,b là 2 số nguyên.
CMR:\(5\left(a+b\right)^2+ab\)chia hết cho 441 thì ab cũng chia hết cho 441
Do \(5\left(a+b\right)^2+ab\)chia hết cho 441 = 212 nên
\(4\left(5\left(a+b\right)^2+ab\right)=20\left(a+b\right)^2+4ab\)chia hết cho 212
Ta lại có
\(20\left(a+b\right)^2+4ab=20\left(a+b\right)^2+\left(a+b\right)^2-\left(a-b\right)^2\)
\(=21\left(a+b\right)^2-\left(a-b\right)^2\)
Vì 21(a+b)2 chia hết cho 21 nên (a - b)2 chia hết cho 21
Ta thấy rằng 21 = 3.7 (3,7 là hai số nguyên tố)
Nên (a - b)2 chia hết cho 3 và 7
=> (a - b) chia hết cho 3 và 7 (vì 3, 7 là số nguyên tố)
=> (a - b) chia hết cho 21
=> (a - b)2 chia hết cho 212
Kết hợp với \(21\left(a+b\right)^2-\left(a-b\right)^2\)chia hết cho 212
=> 21(a + b)2 chia hết cho 212
=> (a + b) chia hết cho 21
Chứng minh tương tự ta se suy ra được (a + b)2 chia hết cho 212
=> 5(a + b)2 chia hết cho 212
=> ab chia hết cho 212 = 441
Đề:Cho m,n là các số nguyên dương với \(n>1\).Đặt \(P=m^2n^2-4m+4n\)
Chứng minh rằng nếu P là số chính phương thì m=n
Giả sử \(m>n>1\)
Xét \(\left(mn^2-2\right)^2-n^2\left(m^2n^2-4m+4n\right)\)
\(=m^2n^4-4mn^2+4-mn^4+4mn^2-4n^3\)
\(=-4n^3+4< 0\) với \(\forall n>1\)
\(\Rightarrow\left(mn^2-2\right)^2< n^2\left(m^2n^2-4n+4n\right)\left(1\right)\)
Xét \(n^2\left(m^2n^2-4m+4n\right)-m^2n^4\)
\(=m^2n^4-4mn^2+4n^3-m^2n^4\)
\(=-4mn^2+4n^3\)
\(=-4n^2\left(m-n\right)< 0\) với \(\forall m>n>1\)
\(\Rightarrow n^2\left(m^2n^2-4m+4n\right)< m^2n^4\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left(mn^2-2\right)^2< n^2\left(m^2n^2-4m+4n\right)< m^2n^4\)
\(\Rightarrow\left(\frac{mn^2-2}{n}\right)^2< P< \left(mn\right)^2\)
Xét \(\frac{mn^2-2}{n}-\left(mn-1\right)=\frac{n-2}{n}\ge0\) với \(\forall n\ge2\)
\(\Rightarrow\frac{mn^2-2}{n}\ge mn-1\)
\(\Rightarrow\left(mn-1\right)^2< P< \left(mn\right)^2\left(VL\right)\)
Kẹp giữa 2 số chính phương liên tiếp thì không tồn tại số chính phương nào.OK?
Giả sử \(m< n\)
\(\Rightarrow P>m^2n^2\left(3\right)\)
Xét \(m^2n^2-4m+4n-\left(mn+2\right)^2\)
\(=m^2n^2-4m+4n-m^2n^2-4mn-4\)
\(=n-m-mn-1=n\left(1-m\right)-m-1< 0\)
\(\Rightarrow P< \left(mn+2\right)^2\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right);\left(4\right)\Rightarrow\left(mn\right)^2< P< \left(mn+2\right)^2\)
Để P là số chính phương thì \(P=\left(mn+1\right)^2\)
\(\Rightarrow m^2n^2-4m+4n=m^2n^2+2mn+1\)
\(\Rightarrow-4m+4n-2mn=1\) quá VL
Với \(m=n\Rightarrow P=m^2n^2=\left(mn\right)^2\left(Lscp\right)\) cực kỳ HL:v
P/S:Ko chắc đâu nha.m thử làm bài 1 cấy.t cụng ra rồi nhưng coi cách m cho nó chắc:v Định dùng cách kẹp khác mà đề cho chặt quá:((
\(A\left(x\right)=Q\left(x\right)\left(x-1\right)+4\)(1)
\(A\left(x\right)=P\left(x\right)\left(x-3\right)+14\)(2)
\(A\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)T\left(x\right)+F\left(x\right)\)(3)
Đặt : \(F\left(x\right)=ax+b\)
Với x=1 từ (1) và (3)
\(\hept{\begin{cases}A\left(1\right)=4\\A\left(1\right)=a+b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a+b=4\)(*)
Với x=3 từ (3) và (2)
\(\hept{\begin{cases}A\left(3\right)=14\\A\left(3\right)=3a+b\end{cases}}\)
\(\Rightarrow3a+b=14\)(**)
Từ (*) và (**)
\(\Rightarrow2a=10\Rightarrow a=5\Rightarrow b=-1\)
\(\Rightarrow F\left(x\right)=ax+b=5x-1\)
T lm r, ko bt có đúng ko:))
rút gọn rồi tính với m+n=2013
\(A=\dfrac{m\left(m+5\right)+n\left(n+5\right)+2\left(mn-3\right)}{m\left(m+6\right)+n\left(n+6\right)+2mn}\)
\(A=\dfrac{m^2+5m+n^2+5n+2mn-6}{m^2+6m+n^2+6n+2mn}\)
\(=\dfrac{\left(m+n\right)^2+5\left(m+n\right)-6}{\left(m+n\right)^2+6\left(m+n\right)}\)
\(=\dfrac{2013^2+5\cdot2013-6}{2013^2+6\cdot2013}=\dfrac{2012}{2013}\)
Chứng minh rằng
a) \(n^3-n\)chia hết cho 6 \(\left(n\in Z\right)\)
b) \(\left(m^3n-mn^3\right)\)chia hết cho 6 \(\left(m,n\in Z\right)\)
c) \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)chia hết cho 6
d)\(\left(n^5-n\right)\)chia hết cho 30
e) \(\left(m^5n-mn^5\right)\)chia hết cho 30
Giúp mình với
Thanks các bạn nhiều =))
tìm m và n để trong mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất:
a, \(y=\left(3n-1\right)\left(2m+3\right)x^2-\left(4m+3\right)x-5m^2+mn-1\)
b, \(y=\left(m^2-2mn+n^2\right)x^2-\left(3m+n\right)x-5\left(m-n\right)+1\)
c, \(y=\left(m-1\right)\left(n+3\right)x^2-2\left(m+1\right)\left(n-3\right)x-4mn+3\)
d, \(y=\left(2mn+2m-n-1\right)x^2+\left(mn+2m-3n-6\right)x+mn^2-2m+1\)
giúp mk vs m.n ơi!!!!! camon m.n nhìu nà!!! :)))
a/ Để hàm số này là hàm bậc nhất thì
\(\hept{\begin{cases}\left(3n-1\right)\left(2m+3\right)=0\\4m+3\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\frac{1}{3}\\m=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)
Các câu còn lại làm tương tự nhé bạn
\(\orbr{\begin{cases}n=\frac{1}{3}va\:\:m\ne\frac{-3}{4}\\m=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Mình nhầm sorry nhé
1,cmr
\(\frac{2\sqrt{mn}}{\sqrt{n}+\sqrt{n}+\sqrt{m+n}}\)=\(\sqrt{m}+\sqrt{n}-\sqrt{m+n}\)
1,rút gọn
a, 3\(\sqrt{27a}+2\sqrt{\frac{a}{3}}+a\sqrt{\frac{4}{3a}}\)
b,\(x^2\sqrt{\frac{12y}{x}}-xy\sqrt{\frac{x}{3y}}\)
c,\(\frac{x}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{z}\right)}+\frac{y}{\left(\sqrt{y}-\sqrt{z}\right)\left(\sqrt{y}-\sqrt{x}\right)}+\frac{z}{\left(\sqrt{z}-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{z}-\sqrt{y}\right)}\)
CMR: nếu \(n\in Z\)và \(\left(n,6\right)=1\)thì \(\left[\left(n-1\right).\left(n+1\right)\right]⋮24\)
Ta có :
(n,6) = 1 => n phải là số lẻ ( nếu n chẵn thì ( n,6) = 2 )
=> n - 1 và n + 1 là 2 số chẵn liên tiếp
=> ( n - 1 )(n + 1 ) chia hết cho 8
(n,6) = 1 => n không chia hết cho 3
=> n sẽ có dạng là 3k +1 ; 3k + 2 ( k thuộc Z )
Với n = 3k +1 => n -1 = 3k + 1 -1 = 3k chia hết cho 3 => (n - 1)(n+1) chia hết cho 3
Với n = 3k + 2 => n + 1 = 3k + 2 +1 = 3k+ 3 chia hết cho 3 => ( n -1 )(n +1) chia hết cho 3
Với cả 2TH => ( n-1)(n+1) chia hết cho 3
Mà (8,3)= 1 => (n-1)(n+1) chia hết cho 24 ( đpcm)
ta có \(\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)⋮3\) mà UCLN (3,n) = 1
nên \(\left(n-1\right).\left(n+1\right)⋮3\) (1)
n là số nguyên tố lớn hơn 3 nên n là số lẻ, p - 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp
Trong số hai số chẵn liên tiếp , có một số là bội của 4 nên tích chúng chia hết cho 8 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\left(n-1\right).\left(n+1\right)⋮3và8\)
Mà UCLN (3,8) = 1
nên \(\left(n-1\right).\left(n+1\right)⋮24\)
1, CMR nếu a, b, c là các số tự nhiên đôi một nguyên tố cùng nhau thì \(\left(ab+bc+ca,abc\right)=1\)
2, CMR \(\forall n\in N\)* thì \(\dfrac{\left(17+12\sqrt{2}\right)^n-\left(17-12\sqrt{2}\right)^n}{4\sqrt{2}}\)
3, Tìm x,y∈Z:\(x^3-y^3=13\left(x^2+y^2\right)\)