Cho tam giác ABC đường phân giác AD ( D thuộc BC) AB=6cm AC=9cm và góc A = 68o. tính AD
Bài 1: Cho tam giác abc có AB = 5cm AC = 7cm BC = 9cm. Đường phân giác AD. Tính DB, DC
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 6cm, AC = 8cm, phân giác AD. Tính DB, DC
Cho tam giác ABC vuông A , có AB=6cm , AC=8cm . Vẽ đường cao AH.
a, Tính BC
b,CM: Tam giác ABC ~ Tam giác AHB
c,CM:\(AB^2=BH\cdot BC\).Tính BH,HC
d,Vẽ phân giác AD của góc A (D thuộc BC) Tính DB
\(a,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\left(pytago\right)\)
\(b,\) Vì \(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}\left(=90\right);\widehat{ABC}.chung\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\)
\(c,\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(cm.trên\right)\\ \Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow AB^2=BH\cdot BC\)
\(d,\) Vì AD là p/g góc A
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow DC=\dfrac{4}{3}BD\)
Mà \(BD+DC=BC=10\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}BD+BD=10\\ \Rightarrow\dfrac{7}{3}BD=10\\ \Rightarrow BD=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A (D thuộc BC)
a, Tính DB\DC ; DB, DC
b, Kẻ đường cao AH (H thuộc BC) . CMR: Tam giác AHB đồng dạng tam giác CHA.
c, Tính diện tích tam giác AHB và CHA.
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm .Kẻ đường phân giác BD của góc ABC (D thuộc AC ) a)Tính BC, AD, DC b)Trên BC lấy điểm E sao cho CE= 4cm. Chứng minh tam giác CED đồng dạng với tam giác CAB c)Chứng minh ED= AD
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)
hay \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)
mà AD+CD=AC(D nằm giữa A và C)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}=\dfrac{AD+CD}{6+10}=\dfrac{AC}{16}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{6}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{CD}{10}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=3\left(cm\right)\\CD=5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: BC=10cm; AD=3cm; CD=5cm
b) Ta có: \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó: \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CD}{CB}\)
Xét ΔCED và ΔCAB có
\(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CD}{CB}\)(cmt)
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔCED\(\sim\)ΔCAB(c-g-c)
cho tam giác abc vuông tại a có ab=6cm ac=8cm đường cao ah (h thuộc bc).kẻ d là tia phân giác bd(d thuộc ac)
a)tính ad và dc
b)chứng mnh bh/ab=ad/ac
giúp mik vớ
a) Áp dụng định lí Py-ta-go vào ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2\)= \(AB^{^{ }2}\)+\(AC^2\)=\(6^2\)+\(8^2\)= 100⇒ BC=\(\sqrt{100}\)=10 (cm)
Xét ΔABC có BD là tia phân giác \(\widehat{ABC}\) ,theo t/c ta có:
\(\dfrac{AB}{BC}\)=\(\dfrac{AD}{DC}\) ⇒\(\dfrac{DC}{BC}\)=\(\dfrac{AD}{AB}\)hay \(\dfrac{DC}{10}\)=\(\dfrac{AD}{6}\)= \(\dfrac{DC+AD}{10+6}\)=\(\dfrac{AC}{16}\)=\(\dfrac{8}{16}\)=\(\dfrac{1}{2}\)
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}AD=6.\dfrac{1}{2}=3\left(cm\right)\\DC=10.\dfrac{1}{2}=5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm, AC:12cm a, Tính độ dài cạnh BC và so sánh các góc của tam giác ABC b, Tia phân giác của học ABC cách AC tại D. Vẽ DH vuông góc BC(H thuộc BC). Chứng minh AD=HD c, Gọi E là giao điểm của 2 đường thẳng AH và BA. Kéo dài BD cách EC tại I. CM: BI=EC
a: BC=15cm
Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBHD
Suy ra: AD=HD
cho tam giác abc vuông ở a, có ab=6cm, ac=8cm, vẽ đường cao ah
a, tính bc
b, cm tam giác abc đồng dạng tam giác ahb
c, cm ab^2=bh.bc. tính bh, hc
d, vẽ phân giác ad của góc a( d thuộc bc). tính db
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Vậy: BC=10cm
b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)
c) Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(cmt)
nên \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{BA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(AB^2=BH\cdot BC\)(đpcm)
cho tam giác ABC vuông tại A có AB=8cm, AC=6cm. Đường cao AH
a. Tính BC
b. CMR tam giác ABC đồng dạng tam giác AHB
c. CMR: AB^2=BH.HC. Tính BH, HC
d. Vẽ phân giác AD của góc A(D thuộc BC) TÍnh DB
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBHA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔBAC đồng dạng với ΔBHA
c: BA/BH=BC/BA
=>BA^2=BH*BC
BH=6^2/10=3,6cm
HC=10-3,6=6,4cm
d: AD là phân giác
=>DB/AB=DC/AC
=>DB/3=DC/4=10/7
=>DB=30/7cm
cho tam giác ABC, AC=9cm,BC=10cm,AB=6cm, đường phân giác trong AD, đường phân giác ngoài AE
a) tính DB,DC,BE
b)đường phân giác CF của tg ABC cắt AD ở I. tính tỉ số diện tích tg DIF và ABC