Trộn 100g dd NaOH a% với 50g dd NaOH 10% được dd NaOH 7,5% . Xác định a%
Bài 10: Cho 100g dd NaOH 8% vào 150g dd H2SO4 9,8% được dd A.
a) Cho quỳ tím vào dd A, màu của quỳ tím thay đổi như thế nào.
b) Xác định nồng độ % của dd A.
Bài 11: Cho 50g dd CuSO4 16% vào 100g dd KOH 4,2% thu được m (g) kết tủa không tan và ddA.
a) Tìm m. b, Xác định nồng độ % của dd A.
Bài 10 :
Khối lượng của natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{8.100}{100}=8\left(g\right)\)
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{9,8.150}{100}=14,7\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4= \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O\(|\)
2 1 1 2
0,2 0,15 0,1
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\)
⇒ NaOH phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của NaOH
Vì lượng H2SO4 còn dư nên khi ta nhúng quỳ tím vào , quỳ tím sẽ hóa đỏ
b) Số mol của natri sunfat
nNa2SO4 = \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri sunfat
mNa2SO4 = nNa2SO4 . MNa2SO4
= 0,1. 142
= 14,2 (g)
Số mol dư của dung dịch axit sunfuric
ndư = nbanđầu - nmol
= 0,15 - (\(\dfrac{0,2.1}{2}\))
= 0,05 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit sunfuric
mdư = ndư . MH2SO4
= 0,05 . 98
= 4,9 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mNaOH + mH2SO4
= 100 + 150
= 250 (g)
Nồng độ phần trăm của natri sunfat
C0/Na2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{14,2.100}{250}=5,68\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{4,9.100}{250}=1,96\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài 11 :
Khối lượng của đồng (II) sunfat
C0/0CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{16.50}{100}=8\left(g\right)\)
Số mol của đồng (II) sunfat
nCuSO4 = \(\dfrac{m_{CuSO4}}{M_{CuSO4}}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng của kali hidroxit
C0/0KOH= \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{4,2.100}{100}=4,2\left(g\right)\)
Số mol của kali hidroxit
nKOH = \(\dfrac{m_{KOH}}{M_{KOH}}=\dfrac{4,2}{56}=0,075\left(mol\right)\)
Pt : CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2 + K2SO4\(|\)
1 2 1 1
0,05 0,075 0,0375 0,0375
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,05}{1}>\dfrac{0,075}{2}\)
⇒ CuSO4 dư . KOH phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của KOH
Số mol của đồng(II) hidroxit
nCu(OH)2 = \(\dfrac{0,075.1}{2}=0,0375\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) hidroxit
mCu(OH)2 = nCu(OH)2 . MCu(OH)2
= 0,0375 . 98
= 3,675 (g)
b) Số mol của kali sunfat
nK2SO4 = \(\dfrac{0,0375.1}{1}=0,0375\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri sunfat
mK2SO4 = nK2SO4 . MK2SO4
= 0,0375 . 174
= 6,525 (g)
Số mol dư của dung dịch đồng (II) sunfat
ndư = nban đầu- nmol
= 0,05 - (\(\dfrac{0,075.1}{2}\))
= 0,0125 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch đồng (II) sunfat
mdư = ndư . MCuSO4
= 0,0125 . 160
= 2 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mCuSO4 + mKOH - mCu(OH)2
= 50 + 100 - 3,675
= 146,325 (g)
Nồng độ phần trăm của natri sunfat
C0/0K2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{6,525.100}{146,325}=4,46\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch đồng (II) sunfat
C0/0CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{2.100}{146,325}=1,37\)0/0
Chúc bạn học tốt
Trộn lẫn 50g dd NaOH 10% với 450g dd NaOH 25%
a)Tính nồng độ sau khi trộn
b)Tính V dd sau khi trộn biết tỷ khối dd này là d = 1,05g/ml
làm cụ thể ra nhá
a)
Trong 50 gam dd NaOH có : $m_{NaOH} = 50.10\% = 5(gam)$
Trong 450 gam dd NaOH có : $m_{NaOH} = 450.25\% = 112,5(gam)$
Vậy sau khi trộn :
$m_{dd} = 50 + 450 = 500(gam)$
$m_{NaOH} = 5 + 112,5 = 117,5(gam)$
Suy ra : $C\%_{NaOH} = \dfrac{117,5}{500}.100\% = 23,5\%$
b)
$V_{dd} = \dfrac{m_{dd}{d} = \dfrac{500}{1,05} = 476,19(ml)$
Xác định nồng độ phần trăm của các dd trong các th sau :
a.Pha thêm 20g nước vào 80g dd muối ăn có nồng độ 15%
b.Trộn 200g dd muối ăn có nồng độ 20% với 300g dd muối ăn có nồng độ 5%
c.Trộn 100g dd NaOH a% với 50g dd NaOH 10% được dd NaOH 7.5%
a, mct = \(\dfrac{15\cdot80}{100}\)= 12 (g)
C% = \(\dfrac{12}{80+20}\)* 100 = 12%
b, áp dụng quy tắc đương chéo:
m1= 200g có C%=20%↓ C-5
C%➚
m2=300g có c% =5%➚ 20-C
ta có:
\(\dfrac{200}{300}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{C-5}{20-C}\)⇒2.(20-C)=3.(C-5)
Giải pt ta được C=11%
a, mct = 15⋅80100= 12 (g)
C% = 1280+20* 100 = 12%
b, áp dụng quy tắc đương chéo:
m1= 200g có C%=20%↓ C-5
C%➚
m2=300g có c% =5%➚ 20-C
ta có:
200300=23=C−520−C⇒2.(20-C)=3.(C-5)
Giải pt ta được C=11%
Có 200g dd NaCL 10%. Tính C% mới khi:
a) Hoà tan thêm 10g NaOH vào dd A
b) Trộn thêm bao nhiêu g H2O vào dd A để được dd mới có nồng độ bằng 5%
c) Trộn dd A với 50g dd NaOH 5%
a) mNaOH bđ = \(\dfrac{10\times200}{100}=20\left(g\right)\)
C% dd NaOH sau khi trộn = \(\dfrac{20+10}{200}.100\%=15\%\)
b) Gọi a (g) là số gam nước cần thêm vào
Ta có: \(5=\dfrac{30}{a+200}.100\)
=> a = 400 (g)
c) mNaOH = \(\dfrac{5\times50}{100}=2,5\left(g\right)\)
C% dd NaOH sau khi trộn = \(\dfrac{2,5+30}{50+600}.100\%=5\%\)
2 / Trộn 120 ml dd H2SO4 với 40 ml dd NaOH, dd sau khi trộn chứa 1 muối Axit và còn dư H2SO4 nồng độ 0,1 M. mặt khác nếu trộn 40 ml H2SO4 với 60 ml dd NaOH thì trong dd sau khi trộn còn dư dd NaOH có nồng độ 0,16 M . Xác định CM của 2 dd H2SO4, NaOH ban đầu
Gọi a,b lần lượt là CM của H2SO4 và NaOH
Thí nghiệm 1: bazơ hết, axit dư
H2SO4 + NaOH -> NaHSO4 + H2O
0,12a -> 0,04b
nH2SO4 dư = 0,1*(0,12 + 0,04) = 0,016 (mol)
Ta có: 0,12a - 0,04b = 0,016 (1)
Thí nghiệm 2: bazơ dư, axit hết
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
0,04a -> 0,06b
0,04a -> 0,08a
nNaOH dư = 0,16 *(0,04 + 0,06) = 0,016 (mol)
Vậy 0,06b - 0,08a = 0,016 (2)
Từ (1) và (2), ta được:
x = 0,4
y = 0,8
Vậy CM H2SO4 = 0,4M
CM NaOH = 0,8M
Đặt x ; y là nồng độ mol của H2SO4 và NaOH
Phần đầu
NaOH + H2SO4 --> NaHSO4 + H2O
0,04y 0,12x
n H2SO4 dư = 0,1.( 0,12 + 0,04 ) = 0,016 (mol)
=> 0,12x - 0.04y = 0,016 (1)
Phần sau
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,06y 0,04x
0,08x <-----0,04x
n NaOH dư = 0,16( 0,04 + 0,06 ) = 0,016 (mol)
=> 0,06y - 0,08x = 0,016 (2)
Từ (1) ; (2) lập hệ pt :
{ 0,12x - 0.04y = 0,016
{0,06y - 0,08x = 0,016
{ x = 2/5
{ y = 4/5
Cần lấy bao nhiêu g dd NaOH 20% trộn với 100g dd NaOH 8% để thu được dd mới có nồng độ 17.5%
ta có:
\(\dfrac{100}{m_2}\) = \(\dfrac{20-17,5}{17,5-8}\)
=> m2 = 380 g
Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trường hợp sau:
a. Pha thêm 20g nước vào 80g dung dịch muối ăn có nồng độ 15%.
b. Trộn 200g dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 300g dung dich muối ăn có nồng độ 5%.
c. Trộn 100g dung dịch NaOH a% với 50g dung dịch NaOH 10% được dung dịch NaOH 7,5%.
a)m dd sau=100gam
mNaCl không đổi=80.15%=12 gam
C% dd NaCl sau=12/100.100%=12%
b)mdd sau=200+300=500 gam
Tổng mNaCl sau khi trộn=200.20%+300.5%=55 gam
C% dd NaCl sau=55/500.100%=11%
c) mdd sau=150 gam
mNaOH trg dd 10%=5 gam
mNaOH trong dd sau khi trộn=150.7,5%=11,25 gam
=>mNaOH trong dd a%=11,25-5=6,25 gam
=>C%=a%=6,25/100.100%=6,25% => a=6,25
a)m dd sau=100gam
mNaCl không đổi=80.15%=12 gam
C% dd NaCl sau=12/100.100%=12%
b)mdd sau=200+300=500 gam
Tổng mNaCl sau khi trộn=200.20%+300.5%=55 gam
C% dd NaCl sau=55/500.100%=11%
c) mdd sau=150 gam
mNaOH trg dd 10%=5 gam
mNaOH trong dd sau khi trộn=150.7,5%=11,25 gam
=>mNaOH trong dd a%=11,25-5=6,25 gam
=>C%=a%=6,25/100.100%=6,25% => a=6,25
trỗn lẫn 50g dd NaOH 8% với 450g NaOH 20%
a)tính nồng độ % dd sau khi trộn
b) tính thể tích dd sau khi trộn , biết khối lượng riêng dd này là 1,1g/ml
a)Gọi C% của dd sau khi trộn là x (%)
Ta có sơ đồ đường chéo:
50g NaOH 8% ........................... 20-x
................ x (%)............
450g NaOH 20%........................... x-8
=> \(\dfrac{50}{450}\) = \(\dfrac{20-x}{x-8}\) <=> x = 18,8 %
b) CM = \(\dfrac{C\%.10D_{dd}}{M_{NaOH}}\) = \(\dfrac{18,8.1,1}{40}\) = 0,517 (mol/lít)
mNaOH = \(\dfrac{\left(45+450\right).18,8}{100}\) = 94 (g) => nNaOH = \(\dfrac{94}{40}\) = 2,35(mol)
=> Vdd = \(\dfrac{2,35}{0,517}\) \(\approx\) 4,55 (l)
áp dụng sơ đồ đường chéo
=> \(\dfrac{m1}{m2}\)= \(\dfrac{\left|C-20\right|}{\left|C-8\right|}\)= \(\dfrac{50}{450}\)= \(\dfrac{1}{9}\)
vì 8< C< 20 nên
(20- C)x 9= C- 8
<=> 180- 9C= C- 8
<=> C= 18,8%
ta có mdd sau khi trộn= m1+ m2= 50+ 450= 500( g)
=> Vdd sau khi trộn= m/ D= 500/ 1,1= 454.55( ml)
\(\text{a) }m_{NaOH\text{ trong }d^2\text{ }8\%}=\dfrac{m_{d^2}\cdot C\%}{100}=\dfrac{50\cdot8}{100}=4\left(g\right)\\ m_{NaOH\text{ trong }d^2\text{ }20\%}=\dfrac{m_{d^2}\cdot C\%}{100}=\dfrac{450\cdot20}{100}=90\left(g\right)\\ \Rightarrow\Sigma m_{NaOH}=4+90=94\left(g\right)\\ \Rightarrow\Sigma m_{d^2\text{ }NaOH}=50+450=500\\ \Rightarrow\Sigma C\%\left(NaOH\right)=\dfrac{m_{NaOH}}{m_{d^2\text{ }NaOH}}\cdot100=\dfrac{94}{500}\cdot100=18,8\%\)
b) \(V_{d^2\text{ }NaOH}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{500}{1,1}=454,55\left(ml\right)\)
Trộn 300g dd H2SO4 9,8% với 200g dd BaCl2 26%, thu được a gam kết tủa và dd X a) Viết PTHH. Tính a
b) Xác định nồng độ % các chất trong dd X
c) Toàn bộ dd X được trung hoà bằng V lít dd NaOH 1M. Tính V
Bài 4: Ngâm 1 lá kẽm trong 32g dd CuSO4 10% cho tới khi kẽm không thể tan được nữa. a) Viết PTHH. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
b) Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
c) Xác định nồng độ % của dd sau phản ứng.