Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
TP
20 tháng 10 2021 lúc 18:54

bạn tham khảo nha

\(\Leftrightarrow\dfrac{1-cos2x}{2}+\dfrac{1-cos6x}{2}-1-cos4x=0\\ \Leftrightarrow1-cos2x+1-cos6x-2-2cos4x=0\\ \Leftrightarrow cos2x+cos6x+2cos4x=0\\ \Leftrightarrow cos4x.cos2x+cos4x=0\\ \Leftrightarrow cos4x\left(cos2x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{4}\\x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
7 tháng 10 2021 lúc 13:22

Ở đây ta dùng công thức:

 \(\sin x+\cos x=\sqrt{2}\sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\) và \(\sin x-\cos x=\sqrt{2}\cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)

PT

\(\Leftrightarrow\sin\left(\dfrac{3x}{2}+\dfrac{\pi}{4}\right)=3\cos\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sin\dfrac{3x}{2}+\cos\dfrac{3x}{2}=3\left(\sin\dfrac{x}{2}-\cos\dfrac{x}{2}\right)\)

Đặt \(t=\dfrac{x}{2}\)(Mình đặt lại để dễ nhìn)

Pt trở thành:

\(\sin3t+\cos3t=3(\sin t-\cos t)\)

\(\Leftrightarrow\left(3\sin t-4\sin^3t\right)+\left(4\cos^3t-3\cos t\right)=3\left(\sin t-\cos t\right)\)

\(\Leftrightarrow\sin^3t-\cos^3t=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sin t-\cos t\right)\left(1+\dfrac{\sin2t}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\cos\left(t+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\) (Do \(1+\dfrac{\sin2t}{2}>0\))

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\left(k\in Z\right)\)

hay \(x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

 

Bình luận (0)
NL
7 tháng 10 2021 lúc 14:03

Đặt \(\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{x}{2}=t\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{\pi}{4}-t\)

\(\Rightarrow\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{3x}{2}=\dfrac{\pi}{4}+3\left(\dfrac{\pi}{4}-t\right)=\pi-3t\)

Phương trình trở thành:

\(sin\left(\pi-3t\right)=3sint\)

\(\Leftrightarrow sin3t=3sint\)

\(\Leftrightarrow3sint-4sin^3t=3sint\)

\(\Leftrightarrow sint=0\)

\(\Rightarrow t=k\pi\)

\(\Rightarrow\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{x}{2}=k\pi\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
22 tháng 11 2023 lúc 18:40

Bài 1:

3: ĐKXĐ: x>=1

\(x-\sqrt{x+3+4\sqrt{x-1}}=1\)

=>\(x-\sqrt{x-1+2\cdot\sqrt{x-1}\cdot2+4}=1\)

=>\(x-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+2\right)^2}=1\)

=>\(x-\left|\sqrt{x-1}+2\right|=1\)

=>\(x-\left(\sqrt{x-1}+2\right)=1\)

=>\(x-\sqrt{x-1}-2-1=0\)

=>\(x-1-\sqrt{x-1}-2=0\)

=>\(\left(\sqrt{x-1}\right)^2-2\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}-2=0\)

=>\(\left(\sqrt{x-1}-2\right)\left(\sqrt{x-1}+1\right)=0\)

=>\(\sqrt{x-1}-2=0\)

=>\(\sqrt{x-1}=2\)

=>x-1=4

=>x=5(nhận)

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NT
12 tháng 3 2022 lúc 22:05

Câu 3e 

\(\left(2x+1\right)^2=\left(x-1\right)^2\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x+1=x-1\\2x+1=1-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
17 tháng 9 2021 lúc 23:02

a: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔHAC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔACB

Suy ra: \(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\)

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
HP
18 tháng 3 2022 lúc 10:18

Ta có: AA'\(\perp\)(ABCD) (giả thiết).

Suy ra, (ABCD)\(\perp\)(ACC'A').

Vậy góc tạo bởi hai mặt phẳng đã cho là 90o.

Chọn D.

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
NT
27 tháng 7 2023 lúc 20:35

a: BA vuông góc AD

BA vuông góc SA

=>BA vuông góc (SAD)

b: CD vuông góc AD

CD vuông góc SA

=>CD vuông góc (SAD)

=>(SCD) vuông góc (SAD)

c: (SD;(ABCD))=(DS;DA)=góc SDA

tan SDA=SA/AD=căn 6/2

=>góc SDA=51 độ

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
TS
17 tháng 4 2022 lúc 19:18

bài đâu ạ?

Bình luận (1)
NN
17 tháng 4 2022 lúc 19:18

lỗi r bn

Bình luận (2)
LS
17 tháng 4 2022 lúc 19:18

đâu?

Bình luận (0)