Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB/AC=5/7 . Đường cao AH=15cm . Tính HB , HC
Giúp mình với ak!!!!
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB/AC=5/7 và đường cao AH=15cm. Tính HB, HC.
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH=14cm và HB/HC=1/4. Tính chu vi tam giác ABC.
1: AB/AC=5/7
=>HB/HC=(AB/AC)^2=25/49
=>HB/25=HC/49=k
=>HB=25k; HC=49k
ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên AH^2=HB*HC
=>1225k^2=15^2=225
=>k^2=9/49
=>k=3/7
=>HB=75/7cm; HC=21(cm)
cho tam giác ABC vuông tại A biết \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}\). đường cao AH=15cm. tính HB, HC
Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}\)
nên \(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{25}{49}\)
hay \(HB=\dfrac{25}{49}HC\)
Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HC^2=15^2:\dfrac{25}{49}=441\)
\(\Leftrightarrow HC=21\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{75}{7}\left(cm\right)\)
cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB/ac =5/7 . đường cao AH =15cm , tính HB HC
Ta có : \(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{7}\Rightarrow AB=\frac{5}{7}AC\)
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow\frac{1}{225}=\frac{1}{\left(\frac{5}{7}AC\right)^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow AC=3\sqrt{74}\)cm
\(\Rightarrow AB=\frac{5}{7}.3\sqrt{74}=\frac{15\sqrt{74}}{7}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\)
\(\Rightarrow BC=\frac{AB.AC}{AH}=\frac{3\sqrt{74}.\frac{15\sqrt{74}}{7}}{15}=\frac{222}{7}\)cm
Áp dụng định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H
\(AB^2=BH^2+AH^2\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\frac{75}{7}\)cm
\(\Rightarrow HC=BC-BH=\frac{222}{7}-\frac{75}{7}=\frac{147}{7}=21\)cm
Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AB = 6cm, BH = 3cm. Tính AH, AC, HC
Bài 8 Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết \(\frac{5}{7}\). Đường cao AH = 15cm. Tính HB, HC
Các bạn giúp mình với, mình cần gấp
Cho tam giác ABC VUÔNG tại A, dg cao AH biết AB/AC = 5/7 ,AH = 15cm . Tính độ dài các đoạn thẳng HB và HC
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}\Rightarrow AB=\dfrac{5AC}{7}\)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{15^2}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{5}{7}AC\right)^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
\(\Leftrightarrow AC^2=666\Rightarrow AC=3\sqrt{74}\)
\(\Rightarrow AB=\dfrac{15\sqrt{74}}{7}\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\dfrac{222}{7}\)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=21\left(cm\right)\)
\(CH=BC-BH=\dfrac{75}{7}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB/AC = 5/6 .đường cao AH = 15cm. Tính HB ; HC; AH; BC ?
Tam giác ABC vuông tại A ,theo hệ thức lượng cạnh và hình chiếu :
AB^2=HB.BC=>HB=AB^2/BC(1)
AC^2=HC.BC=>HC=AB^2/BC(2)
Từ (1) và (2) => HB/HC=AB^2/BC:AC^2/BC=AB^2/AC^2=5^2/6^2=25/36
Đặt HB/HC=25/36=x=>HB=25x;HC=36x
AH^2=HB.HC=25x.36x=15^2=225<=>25.36.x^2=225=>x^2=225/(36.25)=1/4=>x=1/2
=>HB=1/2.25=12,5;HC=1/2.36=18
BC=HB+HC=12,5+18=30,5
Vậy HB=12,5 ; HC=18 ; AH= 15 ;BC = 30,5
Tam giác ABC vuông tại A ,theo hệ thức lượng cạnh và hình chiếu, ta có:
AB^2=HB.BC=>HB=AB^2/BC(1)
AC^2=HC.BC=>HC=AB^2/BC(2)
Từ (1) và (2) => HB/HC=AB^2/BC:AC^2/BC=AB^2/AC^2=5^2/6^2=25/36
Đặt HB/HC=25/36=x=>HB=25x;HC=36x
AH^2=HB.HC=25x.36x=15^2=225<=>25.36.x^2=225=>x^2=225/(36.25)=1/4=>x=1/2
=>HB=1/2.25=12,5;HC=1/2.36=18
BC=HB+HC=12,5+18=30,5
Vậy ....
Cho ∆ABC vuông tại A. Biết \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}\). Đường cao AH = 15cm. Tính HB, HC.
Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông có:
\(AH^2=HB.HC\Leftrightarrow225=HB.HC\)
\(AB^2=BH.BC\)
\(AC^2=CH.BC\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2=\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{25}{49}\)
\(\Rightarrow BH=\dfrac{25CH}{49}\)
Có \(HB.HC=225\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{25HC^2}{49}=225\)\(\Leftrightarrow HC=21\) (cm)
\(\Rightarrow HB=\dfrac{25.21}{49}=\dfrac{75}{7}\) (cm)
Vậy....
Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}\)
nên \(\dfrac{AB}{5}=\dfrac{AC}{7}\)
Đặt \(\dfrac{AB}{5}=\dfrac{AC}{7}=k\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=5k\\AC=7k\end{matrix}\right.\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{15^2}=\dfrac{1}{\left(5k\right)^2}+\dfrac{1}{\left(7k^2\right)}\)
\(\Leftrightarrow k=\dfrac{3\sqrt{74}}{7}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=5k=\dfrac{5\cdot3\sqrt{74}}{7}=\dfrac{15\sqrt{74}}{7}\\AC=7k=\dfrac{7\cdot3\sqrt{74}}{7}=3\sqrt{74}\end{matrix}\right.\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Leftrightarrow HB^2=\left(\dfrac{15\sqrt{74}}{7}\right)^2-15^2=\dfrac{5625}{49}\)
hay \(HB=\dfrac{75}{7}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow HC^2=\left(3\sqrt{74}\right)^2-15^2=441\)
hay HC=21(cm)
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}=>AB=\dfrac{5AC}{7}\)
áp dụng hệ thức lượng \(=>\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=>\dfrac{1}{15^2}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{5AC}{7}\right)^2}+\dfrac{1}{AC^2}=>AC=3\sqrt{74}\)
\(=>AB=\dfrac{15\sqrt{74}}{7}cm\)
hệ thức lượng \(=>AH.BC=AB.AC=>BC=\dfrac{AB.AC}{AH}=\dfrac{\left(3\sqrt{74}\right)\left(\dfrac{15\sqrt{74}}{7}\right)}{15}=\dfrac{222}{7}cm\)
áp dụng hệ thức lượng
\(=>AB^2=BH.BC=>BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{\left(\dfrac{15\sqrt{74}}{7}\right)^2}{\dfrac{222}{7}}=\dfrac{75}{7}cm\)
\(=>HC=\dfrac{222}{7}-\dfrac{75}{7}=21cm\)
Cho ∆ABC vuông tại A. Biết \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}\) . Đường cao AH = 15cm. Tính HB, HC.
AB/AC=5/7
=>HB/HC=(5/7)^2=25/49
=>HB/25=HC/49=k
=>HB=25k; HC=49k
AH^2=HB*HC
=>25k*49k=15^2
=>k^2=9/49
=>k=3/7
=>HB=25*3/7=75/7cm; HC=49*3/7=21cm
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết \(\frac{AB}{AC}\)= \(\frac{5}{7}\). Đường cao AH =15cm. Tính HB, HC
\(HB.HC=15^2=225\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}AB^2=BH.BC\\AC^2=CH.BH\end{cases}\Rightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BH}{CH}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{HB}{HC}=\frac{25}{49}\\HB.HC=225\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}HB.HC.\frac{HB}{HC}=\frac{25}{49}.225\\HB.HC=225\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}HB^2=\frac{5625}{49}\\HB.HC=225\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}HB=\frac{75}{7}\\HC=21\end{cases}}}\)
Đặt AB=5a,AC=7a Khi đó, áp dụng HTL ta có
\(\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{25a^2}+\frac{1}{49a^2}=\frac{1}{225}\)
\(\Leftrightarrow a=\frac{3\sqrt{74}}{7}\)
Vậy \(AB=\frac{15\sqrt{74}}{7},AC=3\sqrt{74}\)
Áp dụng HTL ta có
AB.AC=AH.BC
\(\Leftrightarrow BC=\frac{222}{7}\)
Áp dụng HTL ta có
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Leftrightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{75}{7}\)
Vậy CH=BC−BH=21