Cho A= { x ϵ R/ x2 -x -2 =0}, B={x ϵ Z/ /x/≤ 2,5}. Tìm tất cả các tập X sao cho A hợp X= B
Trong các tập hợp sau đây, tập nào là tập rỗng:
a/A={x ∈ Z | |x| < 1}
b/B={x ∈ R | x2 - x + 1= 0}
c/C={x ∈ N | x2 + 7x + 12 = 0}
Cho tập hợp A ={1;2;3}
a/ Viết tất cả các tập hợp con gồm 2 phần tử của tập hợp A
b/ Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A
Tìm tất cả các tập X sao cho{1;3} ⊂ X ⊂{1;2;3;4;5}
Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)
\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)
\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Bài 1: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
1, x ϵ B(3) và 21 ≤ x ≤ 65
2, x ⋮ 17 và 0 ≤ x ≤ 60
3, 12 ⋮ x
4, x ϵ Ư(30) và x ≥ 0
5, x ⋮ 7 và x ≤ 50
Bài 2: Cho tập A= {0;1;2;3;...;20}.Tìm trong tập A các số thuộc về: Ư(5) ; Ư(6) ; Ư(10) ; Ư(12) ; B(5) ; B(6) ; B(10) ; B(12) ; B(20).
Bài 3: Hãy tìm các số thuộc về B(3) ;B(5) trong các số sau: 121 ; 125 ; 126 ; 201 ; 205 ; 220 ; 312 ; 345 ; 421 ; 501 ; 595 ; 630 ; 1780
Bài 4: Tìm tất cả các số có hai chữ số,biết các số ấy thuộc về:
1, Ư(250)
2,B(11)
Bài 5: Tìm các số vừa thuộc về Ư(300) vừa thuộc về B(25)
Bài 6: Tìm n ϵ N sao cho:
1, 10 ⋮ n
ALO CÁC THIÊN TÀI ƠI GIÚP MÌNH VỚI Ạ,MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!
Bài 4:
1,
\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50
2,
\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99
Bài 3:
B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630
B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780
Bài 2:
\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)
Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5
Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6
Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10
Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12
Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20
Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18
Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20
Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12
Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20
a) D = {2; 7; 12; ...; 82; 87}
Số phần tử của D:
(87 - 2) : 5 + 1 = 18 (phần tử)
b) x - 15 = 37
x = 37 + 15
x = 52
E = {52}
Số phần tử của E là 1
c) a . 6 = 4
a = 4 : 6
a = 2/3 (loại vì a ∈ ℕ)
F = ∅
Vậy F không có phần tử nào
a) D = { 2 ; 7 ; 12 ; 17 ; 22 ; 27 ; 32 ; 37 ; 42 ; 47 ; 52 ; 57 ; 62 ; 67 ; 72 ; 77 ; 82 ; 87 }
b) E = { 52 }
c) F = { \(\varnothing\) }
- HokTot -
1. Mệnh đề nào đúng , giải thích ?
a ) P: ∃ xϵ R, 5x _ 3x 2 ≤ 1
2. Xem mđ đó đúng hay sai
a) P= ∃ x ϵ R: x 2 ≤ 0
b) P = ∀ x ϵ R : x ≤ x 2
c) P = ∀ x ϵ Q : 4x2 - 1 ≠ 0
d) P = ∃ x ϵ R : x2 - x + 7 nhỏ hơn 0
Câu 2:
a: Sai
b: Sai
c: Sai
d: Đúng
cho hai tập hợp:
A={x\(\in\)R|\(x^2\)+x-6=0 hoặc 3\(x^2\)-10x+8=0};
B={x\(\in\)R|\(x^2\)-2x-2=0 và 2\(x^2\)-7x+6=0}.
a) viết tập hợp A,B bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
b) tìm tất cả các tập hợp sao cho \(B\subset X\) và \(X\subset A\).
a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}
=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0
=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0
=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)
=>A={-3;2;4/3}
B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}
=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0
=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
A={-3;2;4/3}
b: \(B\subset X;X\subset A\)
=>\(B\subset A\)(vô lý)
Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài
Bài 4.Tập hợp nào dưới đây là tập rỗng:
a)A={\(\varnothing\)}
b)B={x\(\in\)R|x2+1=0}
c)C={x\(\in\)R|x< -3 và x>6}
Bài 5.Tìm tất cả tập con của các tập hợp sau:
a)A={3;5;7}
b)B={a;b;c;d}
c)C={\(\varnothing\)}
d)D={x\(\in\)R|(x-1)(x2-5x+6)=0}
Bài 6. Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B\(\subset\)X\(\subset\)A.
Bài 4: B
Bài 5:
a: {3;5};{3;7};{5;7};{3;5;7};{3};{5};{7};\(\varnothing\)
Tìm tất cả các giá trị của m đểm hàm số xác định với mọi x ϵ R
(m-1)x2-2(m-2)x+2-m > 0
`@TH1: m-1=0<=>m=1`
`=>2x+1 > 0<=>x > -1/2`
`=>m=1` loại
`@TH2: m-1 ne 0<=>m ne 1`
`=>(m-1)x^2-2(m-2)x+2-m > 0 AA x in RR`
`=>{(m-1 > 0),(\Delta' < 0):}`
`<=>{(m > 1),((m-2)^2-(2-m)(m-1) < 0):}`
`<=>{(m > 1),(3/2 < m < 2):}`
`=>3/2 < m < 2`
2/ Tìm các số nguyễn tố x,y sao cho: 51x + 26y = 2000
3/ Tìm x ϵ Z sao cho A ϵ Z biết A bằng: \(\dfrac{1-2x}{x+3}\)
3/ Ta có:
\(A=\dfrac{1-2x}{x+3}\)
\(A=\dfrac{-2x+1}{x+3}\)
\(A=\dfrac{-2x-6+7}{x+3}\)
\(A=\dfrac{-2\left(x+3\right)+7}{x+3}\)
\(A=-2+\dfrac{7}{x+3}\)
A nguyên khi \(\dfrac{7}{x+3}\) nguyên
⇒ 7 ⋮ \(x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)
Cho tập hợp A = (0;+ ∞ )và B={ x ϵ R | mx2 - 4x+ m-3 = 0 }. Tìm m để B có đúng hai tập con và B ⊂ A