Cho hình vẽ, hãy tìm x.
Bài 1: Cho hình vẽ, biết \(n\perp AB\) tại B, \(\widehat{F_1}\)=\(120^o\).
a) Chứng tỏ m//n.
b) Tính \(\widehat{E_1}\).
c) Chứng tỏ \(m\perp AB\). Vì sao?
Cho hình vẽ biết a//b. Hãy tính \(x\)?
Kẻ Gx/a//b
góc xGE=42 độ
góc xGF=180-113=67 độ
=>x=42+67=109 độ
bài 1 Tìm số phần tử của mỗi tập hợp:
a,A={1000;1001;...;2006} b,B={x E N/x chia hết cho 2 ,x < hoặc = 100}
c,C={x E N/x chia hết cho 2 dư 1,x <100 d,D={1975;1977;1979;...;2007}
bài 2Tính tổng của :Các số 2;5;8;11;296.
Bài 3: Cho các đường thẳng m,n và các điểm A,B,C,D.
a, Hãy vẽ hình nếu A thuộc m, A thuộc n,B ko thuộc n,C ko thuộc m,D thuộc m,D ko thuộc n, các điểm B,C,D ko thẳng hàng.
b,Tìm 1 điểm E sao cho A,D,E thẳng hàng và B,C,E ko thẳng hàng.
Tập hợp A có: (2006-1000)+1=1007 phần tử
Tập hợp B có: (100-2):2+1=52 phần tử
Cho hàm số y = f ( x ; m ) có đồ thị hàm số y = f ' ( x ; m ) như hình vẽ
Biết f ( a ) > f ( c ) > 0 ; f ( b ) < 0 < f ( e ) Hỏi hàm số y = f ( x , m ) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 5
B. 7
C. 9
D. 10
Cho hai hàm số f x = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e và g x = mx 3 + nx 2 + px + 1 với a, b, c, d, e, m, n, plà các số thực. Đồ thị của hai hàm số y = f'(x), y = g'(x) như hình vẽ bên. Tổng các nghiệm của phương trình f(x) + q= g(x) + e bằng
A. .
B. .
C. .
D. .
Bài 1:Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả tập X sao cho: B\(\cup\)X=A
Bài 2:A={a,e,i,o}, E={a,b,c,d,i,e,o,f}. Tìm CEA.
Bài 3:Cho: E={x\(\in\)N|x≤8}, A={1,3,5,7}, B={1,2,3,6}. Tìm CEA, CEB, CEA\(\cap\)CEB
Cho hàm số y= f(x) xác định và liên tục trên [ a; e] và có đồ thị hàm số y= f’ (x) như hình vẽ bên. Biết rằng f(a) + f( c)) = f( b) + f( d) . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y= f( x) trên [ a; e]?
A. m a x [ a , e ] f ( x ) = f ( c ) m i n [ a , e ] f ( x ) = f ( a )
B. m a x [ a , e ] f ( x ) = f ( a ) m i n [ a , e ] f ( x ) = f ( b )
C. m a x [ a , e ] f ( x ) = f ( e ) m i n [ a , e ] f ( x ) = f ( b )
D. m a x [ a , e ] f ( x ) = f ( d ) m i n [ a , e ] f ( x ) = f ( b )
Ta có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là f( b) nhưng giá trị lớn nhất có thể là f (a) hoặc f( e) Theo giả thiết ta có: f(a) + f( c)) = f( b) + f( d) nên f(a) - f( d)) = f( b) - f( c)< 0
Suy ra : f( a) < f( d) < f( e)
Vậy m a x [ a ; e ] f ( x ) = f ( e ) ; m i n [ a ; e ] f ( x ) = f ( b )
Chọn C.
Cho đồ thị y=f’(x) trên [m;n] (như hình vẽ). Biết f(a)> f(c)>0; f(d)<f(b)<0 và
m
a
x
f
(
x
)
[
m
;
n
]
=
f
(
n
)
;
m
i
n
f
(
x
)
[
m
;
n
]
=
f
(
m
)
Số điểm cực trị của hàm số
y
=
f
(
x
)
trên [m;n] là
A. 6
B. 8
C. 9
D. 10
chứng tỏ AB//EF trong mỗi hình sau
hình a
hình b
hình a, ta thấy
\(\angle\left(A\right)+\angle\left(DCA\right)=120+60=180^0\)
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
\(=>AB//CD\left(1\right)\)
có \(\angle\left(DCE\right)+\angle\left(E\right)=40+140=180^O\)
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
\(=>CD//EF\left(2\right)\)
(1)(2)\(=>AB//EF\)
hình b,
\(=\angle\left(BAD\right)=\angle\left(ADC\right)=30^0\)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>AB//CD\left(1\right)\)
có \(\angle\left(CDE\right)=\angle\left(DEF\right)=40^o\)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>CD//EF\left(2\right)\)
(1)(2)\(=>AB//EF\)
Cho tam giác ABC như hình vẽ, biết góc C bằng 60 độ, Hãy tìm giá trị x trong hình vẽ
Â+B+C=1800
Â+B+60=1800
2X+X =1800 - 600
3X =1200
X =1200:3
X =400
Mà Â= 2x
Â= 400 x2
Â= 800
vậy Â=800 B=400