Giups mình với mình cần gấp lắm!!!
Bài 1:
Bài 2:
Giups mình bài này với gấp lắm
1 A
2 C
3 C
4 A
5 B
6 C
7 D
8 B
9 A
10 D
giups mình với các bạn mình đang cần gấp để nộp bài
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có
BD chung
BA=BM
Do đó: ΔBAD=ΔBMD
Suy ra: DA=DM
Xét ΔADE vuông tại A và ΔMDC vuông tại M có
DA=DM
\(\widehat{ADE}=\widehat{MDC}\)
Do đó: ΔADE=ΔMDC
Suy ra: AE=MC
Ta có: BA+AE=BE
BM+MC=BC
mà BA=BM
và AE=MC
nên BE=BC
giúp mình bài 2 với bài 3 nhanh nhé cần gấp lắm ạ !!! 1 tick nhaaa !!! gấp
Bài 2:
Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được 1/5(công việc)
Trong 1 giờ, người thứ hai làm được 1/8(công việc)
Nếu làm chung thì mỗi giờ hai người làm được:
1/5+1/8=13/40(công việc)
giups mình với mình đang cần gấp lắm
Bài 3:
a: =5220,3
b: =8,412
giups mình bài này vơis ạ. gấp lắm á nè
a,Trên tia Ox vì OA<OB nên trong 3 điểm O,A,B là điểm A nằm giữa 2 điểm còn lại.Hai điểm A và O nằm cùng phía với điểm B
b, Vì A nằm giữa đoạn thẳng OB
Nên Độ dài AB=OB-OA
=7-3,5
= 3,5 cm
c,Vì điểm A nằm giữa đoạn thẳng OB
Mà OA=AB=\(\dfrac{OB}{2}\)
Nên A là trung điểm đoạn thẳng OB
d,Vì M là trung điểm đoạn thẳng
Nên OM=MC=\(\dfrac{OC}{2}\)
⇒OM=MC=8:2=4cm
Độ dài đoạn thẳng BM=OM+OB
=4+7
=11cm
e,Tên:IO,IM,IC,IA
f,Công thức tính đường thẳng =\(\dfrac{n.\left(n-1\right)}{2}\)
⇒\(\dfrac{n.\left(n-1\right)}{2}\)=131
n.(n-1)=262
n=16
Mình nghĩ vậy.chứ mình cảm giác đề bạn sai á!
Học bá nào Giúp mình bài 1, 2 và bài 3 với. Cần gấp lắm!
Bài 1
a) Thời gian từ lúc vật rơi đến khi chạm đất:
\(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot45}{10}}=3s\)
b) Vận tốc ngay trc khi chạm đất:
\(v=gt=10\cdot3=30\)m/s
Bài 2
a) Vận tốc vật khi sắp chạm đất: \(v=gt=10\cdot4,5=45\)m/s
b) Độ cao ban đầu lúc thả vật: \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot4,5^2=101,25m\)
c) Quãng đường vật rơi trong giây cuối:
\(S=\dfrac{1}{2}gt^2-\dfrac{1}{2}g\left(t-1\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot4,5^2-\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot\left(4,5-1\right)^2=40m\)
Giúp mình 1 trong 2 bài này với ạ. Nếu được thì giải 2 bài này giúp mk với. Mình đang cần gấp lắm ạ 😢
jimmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
he he he he he he
bài 1:
bn lấy giá trị của √(4^2-3,9^2) là dc
bài 2
AB+BC=2√(3^2+4^2)=??
Mọi người giúp mình từ bài 2 đến bài 5 với ạ. Mình cảm ơn. Mình cần gấp lắm rồi!
gấp lắm ạ. Mọi người giúp mình với ạ. Tối nay mình cần rồi.
Giups mình với ạ đang cần gấp lắm
1)
- Phần hệ số: -5
- Phần biến: x3y
2)
- Để △ABC và △DEF bằng nhau thì cần thêm điều kiện BC=EF => △ABC = △DEF (cgc)
3)
a.
- Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra môn Toán một tiết của mỗi học sinh lớp 7A.
-Mo=7
b.
x ̅= \(\dfrac{5.1+6.3+7.6+8.4+9.4+10.2}{20}=7.65\)
≈ 7.7 (điểm)
4)
a. A= 5x2y - 6xy - 2x2y + 6xy - 1
A= (5x2y - 2x2y) + (- 6xy + 6xy) -1
A= 3x2y -1
b. Thay x=2; y=-1 vào đa thức A có:
A = 3. 22. (-1) -1
A = 3. 4. (-1) -1
A= -12 - 1 = -13
Vậy giá trị của A tại x=2; y= -1 là -13
5) A(x) + B(x)=(3x3- 5x2 - 2x + 13)+(-2x3 + 3x2 + 2x - 5)
= (3x3 -2x3) + (- 5x2 + 3x2) + (- 2x + 2x) + (13 – 5)
= x^3 – 2x^2 + 8
6)
Cho 3x-12=0
3x = 0 + 12 = 12
x = 12 : 3
x = 6
Vậy nghiệm của đa thức 3x – 12 = 6
7)
a. Trong △PRK, PK < PR
=> gK > gR (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)
b. Áp dụng định lý Py-ta-go vào △PRK có:
KR2 = PK2+ PR2
= 122 + 162
= 144 + 256 = 400
=> KR= 20 cm
8.
a.
Xét △OAC vuông tại A và △OBC vuông tại B có:
OC chung
gOAC = gOBC
=> △OAC = △OBC (ch-gn)
b.
gOAC = gOBC
=> OC là đường phân giác
=> CB = CA (tính chất tia phân giác của một góc)
Vì △OAC = △OBC nên OA = OB (2 cạnh tương ứng)
=> △OAB cân tại A
Ta có:
CB = CA => C ∈ đường trung trực của AB (1)
OA = OB => O ∈ đường trung trực của AB (2)
Từ (1) và (2) => OC là đường trung trực của AB.
9)
a. Xét △AHC và △MHC vuông tại H có:
HC chung
gACH=gMCH (HC là đường phân giác)
=> △AHC =△MHC (cgv-gn)
=> MC = AC (2 cạnh tương ứng)
=> △AMC cân tại C
b. Cho OM ⊥ AB tại O, MI ⊥ AC tại I
Xét △AMI vuông tại I và △MAK vuông tại K có:
AM cạnh chung
gMAI = AMK (tg MAC cân)
=> △AMI = △MAK (cgv-gn)
Ta thấy: \(\widehat{I}=\widehat{A}=\widehat{M}=\widehat{K}=90\) độ
=> AIMO là hình chữ nhật
=> OM = AI; OA = MI
Xét △OMA và △IAM có:
AM chung
OM = AI (cmt)
OA = MI (cmt)
=>△OMA =△IAM (ccc)
=>△OMA =△IAM = tg KMA
=> g OAM = g KAM (2 góc tương ứng)
=> AM hay AH là đường phân giác g OAK
Mặt khác: AH ⊥ EN => AH là đường cao △ENA
AH là đường cao đồng thời là đường phân giác => △ENA cân
=> AH cũng là đường trung trực
Do đó: EH = HN nên H là trung điểm EN