Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
NT
23 tháng 3 2023 lúc 17:06

3:

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(-2m-11\right)\)

=4m^2-4m+1+8m+44

=4m^2+4m+45

=(2m+1)^2+44>=44>0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm pb

|x1-x2|<=4

=>\(\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}< =4\)

=>\(\sqrt{\left(2m-1\right)^2-4\left(-2m-11\right)}< =4\)

=>\(\sqrt{4m^2-4m+1+8m+44}< =4\)

=>0<=4m^2+4m+45<=16

=>4m^2+4m+29<=0

=>(2m+1)^2+28<=0(vô lý)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
LD
24 tháng 3 2023 lúc 5:42

\(x^2-2\left(m-3\right)x-2m-10=0\left(1\right)\)

\(\Delta'=\left(m-3\right)^2+2m+10=m^2-6m+9+2m+10=m^2-4m+19=\left(m-2\right)^2+15>0\forall m\)⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m 

Theo hệ thức Viét có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-3\right)\\x_1x_2=-2m-10\end{matrix}\right.\)

Ta có :\(A=x_1^2+x^2_2-x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=4\left(m-3\right)^2+3\left(2m+10\right)=4\left(m^2-6m+9\right)+6m+30=4m^2-24m+36+6m+30=4m^2-18m+66=\left(4m^2-2.2.\dfrac{9}{2}m+\dfrac{81}{4}\right)+\dfrac{183}{4}=\left(2m-\dfrac{9}{2}\right)^2+\dfrac{183}{4}\ge\dfrac{183}{4}\)

\(\Rightarrow A_{max}=\dfrac{183}{4},\) đạt được khi \(m=\dfrac{9}{4}\)

Bình luận (0)
P1
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
21 tháng 12 2019 lúc 17:18

Đáp án: B

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NT
21 tháng 1 2023 lúc 19:11

a: Δ=(2m-1)^2-4*(-m)

=4m^2-4m+1+4m=4m^2+1>0

=>Phương trình luôn có nghiệm

b: \(A=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-x_1x_2\)

\(=\left(2m-1\right)^2-3\left(-m\right)\)

=4m^2-4m+1+3m

=4m^2-m+1

=4(m^2-1/4m+1/4)

=4(m^2-2*m*1/8+1/64+15/64)

=4(m-1/8)^2+15/16>=15/16

Dấu = xảy ra khi m=1/8

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
H24
23 tháng 2 2022 lúc 21:32

a, Thay m=0 vào pt ta có:

\(x^2-x+1=0\)

\(\Rightarrow\) pt vô nghiệm 

b, Để pt có 2 nghiệm thì \(\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right)^2-4.1\left(m+1\right)\ge0\\ \Leftrightarrow1-4m-4\ge0\\ \Leftrightarrow-3-4m\ge0\\ \Leftrightarrow4m+3\le0\\ \Leftrightarrow m\le-\dfrac{3}{4}\)

Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)

\(x_1x_2\left(x_1x_2-2\right)=3\left(x_1+x_2\right)\\ \Leftrightarrow\left(x_1x_2\right)^2-2x_1x_2=3.1\\ \Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-2\left(m+1\right)-3=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+1=3\\m+1=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(ktm\right)\\m=-2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 9 2017 lúc 4:56

c) Theo hệ thức Vi- et ta có:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

A =  x 1 2 + x 2 2 - 6 x 1 x 2  = x 1 + x 2 2 - 8 x 1 x 2  

= 2 - m 2  - 8(-m + 1) = m 2 - 4m + 4 + 8m - 8

=  m 2  + 4m - 4 = m + 2 2 - 8

Ta có: (m + 2)2 ≥ 0 ∀ m

⇒  m + 2 2 - 8 ≥ -8 ∀ m ⇔ A ≥ -8 ∀ m

Dấu bằng xảy ra khi  m + 2 2  = 0 ⇔ m= -2

Vậy GTNN của A là -8, đạt được khi m = -2

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NT
12 tháng 3 2022 lúc 7:11

a: \(\Delta=\left(2m+2\right)^2-4\left(m^2-2m-3\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2+8m+12\)

=16m+16

Để phương trình luôn có nghiệm thì 16m+16>=0

hay m>=-1

b: Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-x_1x_2=28\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-3\left(m^2-2m-3\right)=28\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2+6m+9=28\)

\(\Leftrightarrow m^2+14m-15=0\)

=>(m+15)(m-1)=0

=>m=1

Bình luận (0)
HP
12 tháng 3 2022 lúc 7:13

undefined

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 4 2018 lúc 17:14

Phương trình x 2 + (4m + 1)x + 2(m – 4) = 0 có a = 1  0 và

∆ = ( 4 m + 1 ) 2 – 8 ( m – 4 ) = 16 m 2 + 33 > 0 ;   ∀ m

Nên phương trình luôn có hai nghiệm x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có  x 1 + x 2 = − 4 m − 1 x 1 . x 2 = 2 n − 8

Xét

A = x 1 - x 2 2 = x 1 + x 2 2 - 4 x 1 x 2 = 16 m 2 + 33 ≥ 33

Dấu “=” xảy ra khi m = 0

Vậy m = 0 là giá trị cần tìm

Đáp án: B

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
H24
23 tháng 5 2022 lúc 21:32

Ptr có nghiệm `<=>\Delta' >= 0`

                       `<=>[-(m+1)]^2-(m^2+4) >= 0`

                       `<=>m^2+2m+1-m^2-4 >= 0`

                       `<=>m >= 3/2`

Với `m >= 3/2`, áp dụng Vi-ét có:`{(x_1+x_2=[-b]/a=2m+2),(x_1.x_2=c/a=m^2+4):}`

Ta có:`C=x_1+x_2-x_1.x_2+3`

`<=>C=2m+2-m^2-4+3`

`<=>C=-m^2+2m+1`

`<=>C=-(m^2-2m+1)+2`

`<=>C=-(m-1)^2+2`

 Vì `-(m-1)^2 <= 0 AA m >= 3/2`

`<=>-(m-1)^2+2 <= 2 AA m >= 3/2`

Dấu "`=`" xảy ra`<=>(m-1)^2=0<=>m=1` (ko t/m)

Vậy không tồn tại `m` để `C` có `GTLN`

Bình luận (0)