Những câu hỏi liên quan
SS
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
CS
27 tháng 9 2016 lúc 17:45

Câu 1 bài 1 là gì vậy mình không hiểungaingung

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NH
9 tháng 2 2017 lúc 11:58

a) Chú ý: \(3012⋮3\Rightarrow3012^{95}⋮9\), nên hiển nhiên \(3012^{95}-1\) không chia hết cho 9

b/ \(5^{2n+1}.2^{n+2}+3^{n+2}.2^{2n+1}=20.5^{2n}.2^n+18.3^n.2^{2n}\)

chỉ cần CM \(5^{2n}.2^n-3^n.2^{2n}⋮19\)là xong

Có \(5^{2n}.2^n-3^n.2^{2n}=2^n\left(25^n-6^n\right)⋮\left(25-6\right)=19\)

Bình luận (0)
KP
Xem chi tiết
HN
28 tháng 11 2021 lúc 10:17

?có đáp án r pk ko?

Bình luận (1)
SS
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
KL
10 tháng 8 2023 lúc 6:42

Bài 1:

B = 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 2001

= (2001 + 1) . (2001 - 1 + 1) : 2

= 2002 . 2001 : 2

= 2003001

Vậy B không chia hết cho 2

Bài 2:

*) Số 10¹⁰ + 8 = 10000000008

- Có chữ số tận cùng là 8 nên chia hết cho 2

- Có tổng các chữ số là 1 + 8 = 9 nên chia hết cho cả 3 và 9

Vậy 10¹⁰ + 8 chia hết cho cả 2; 3 và 9

*) 10¹⁰⁰ + 5 = 1000...005 (99 chữ số 0)

- Có chữ số tận cùng là 5 nên chia hết cho 5

- Có tổng các chữ số là 1 + 5 = 6 nên chia hết cho 3

Vậy 10¹⁰⁰ + 5 chia hết cho cả 3 và 5

b) 10⁵⁰ + 44 = 100...0044 (có 48 chữ số 0)

- Có chữ số tận cùng là 4 nên chia hết cho 2

- Có tổng các chữ số là 1 + 4 + 4 = 9 nên chia hết cho 9

Vậy 10⁵⁰ + 44 chia hết cho cả 2 và 9

Bình luận (0)
NT
10 tháng 8 2023 lúc 6:45

B1 :

\(B=1+2+3+4+...+2001\)

\(B=\left[\left(2001-1\right):1+1\right]\left(2001+1\right):2\)

\(B=2001.2002:2=2003001\)

- Tận cùng là 1 nên B không chia hết cho 2

- Tổng các chữ số là 2+3+1=6 chia hết cho 3 nên B chia hết cho 3, không chia hết ch0 9

- Ta lấy \(2.3=6+0=6.3+0-14=4.3+3-14=1.3+0=3.3+0-7=2.3+1=7⋮7\) \(\Rightarrow B⋮7\)

 

Bình luận (0)
DB
10 tháng 8 2023 lúc 7:46

1. ⋮ 7 nhưng ko ⋮ 2.

2. 1010 + 8 ⋮ 2, 3, 9.

9. a) ....................... =) 10100 + 5 ⋮ 3, 5.

    b) ....................... =) 1050 + 44 ⋮ 2, 9.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AH
15 tháng 10 2023 lúc 23:30

Lời giải:
Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên khác 0. 

Gọi $d=ƯCLN(x, x^2+1)$

$\Rightarrow x\vdots d; x^2+1\vdots d$

$\Rightarrow x^2+1-x^2\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. 

Vậy $(x, x^2+1)=1$. Mà $x^2+1>1$ với mọi $x$ là số nguyên khác $0$

$\Rightarrow x\not\vdots x^2+1$ 

Bình luận (0)