Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
GM
Xem chi tiết
XT
Xem chi tiết
NH
28 tháng 10 2017 lúc 21:07

a,      n + 3 \(⋮\)n - 2

\(\Rightarrow\) n + 3 - n + 2 \(⋮\)n - 2

\(\Rightarrow\)\(⋮\) n - 2

\(\Rightarrow\) n \(\in\){3; 1; 7; -3 }

CÁC PHẦN TIẾP THEO THÌ TƯƠNG TỰ

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
LI
Xem chi tiết
HN
18 tháng 7 2016 lúc 7:36

a) n+3 chia hết cho n-1

=> n-1+4 chia hết cho n-1

=> 4 chia hết cho n-1 ( vì n-1 chia hết cho n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

Với n-1=1 => n=2

với n-1=2=>n=3

Với n-1=4=>n=5

Vậy...

b) 4n+3 chia hết cho 2n-1

=> 4n-2+5 chia hết cho 2n-1

=> 5 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(5)={1;5}

Với 2n-1=5=> 2n=6=> n=3

Với 2n-1=1=> 2n=2=> n=1

Vậy...

c) 4n-5 chia hết cho 2n-1

=> 4n-2+7 chia hết cho 2n-1

=> 7 chia hết cho 2n-1( vì 4n-2 chia hết cho 2n-1)

=> 2n-1 thuộc Ư(7)={1;7}

Với 2n-1=1=> n=1

Với 2n-1=7=> n=4

Vây..

k cho mk

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
NT
16 tháng 1 2022 lúc 20:58

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
NQ
5 tháng 8 2015 lúc 14:49

Ta có: 4n + 7 chia hết cho 2n-3

=> 4n - 6 +13 chia hết cho 2n - 3

=> 13 chia hết cho 2n - 3

Vì là n là số tự nhiên nên ta lấy Ư tự nhiên

Ư(13) = {1;13}

Nếu 2n-3 = 1 

=> 2n = 4

=> n = 4: 2 = 2

Nếu 2n - 3 = 13

=> 2n = 16

=> n = 16 : 2 = 8

Vậy n = 2 hoặc n = 8    

Bình luận (0)
DM
5 tháng 8 2015 lúc 14:47

Ta có 4n+7-2(2n-3)=13 chia hết cho 2n-3 => 2n-3E Ư(13)

2n-31-113-13
n2 (chọn)1 (chọn)16(chọn)-5(loại)

Vậy với n=2,1,16 thì 4n+7 chia hết 2n-3

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
WW
29 tháng 3 2021 lúc 19:05

4.n hay 4n là một số

Bình luận (1)
PV
29 tháng 3 2021 lúc 19:06

bạn lên mạng tìm chưa

Bình luận (3)
WW
29 tháng 3 2021 lúc 19:08

Nếu là 4.n thì đáp án của mình là: 0, 1, 2.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
HH
8 tháng 10 2017 lúc 22:21

a) (n+2) \(⋮\) (n-1)

vì (n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(n+2)-(n-1)\(⋮\left(n-1\right)\)

=>(n+2-n+1)\(⋮\) (n-1)

=> 3\(⋮\) (n-1)

=>(n-1)\(\in\) Ư(3) = { \(\pm\)1,\(\pm\)3}

ta có bảng

n-1 -1 1 -3

3

n 0 2 -2 4
loại

vậy n\(\in\) { 0;2;4}

Bình luận (0)
KK
8 tháng 10 2017 lúc 22:47

b) \(\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(2\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7-2n-2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(5⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

TA CÓ BẢNG

n+1 -5 -1 1 5
n -6 -2 0 4
loại loại

vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)

Bình luận (0)
HH
8 tháng 10 2017 lúc 22:22

các câu khác làm tương tự nha bạn

hihi

Bình luận (0)